K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2019

a) Vì D là điểm đối xứng với A qua \(M\left(gt\right)\)

=> M là trung điểm của \(AD.\)

=> \(AM=DM.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(AMB\)\(DMC\) có:

\(AM=DM\left(cmt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(MB=MC\) (vì M là trung điểm của \(BC\))

=> \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta AMB=\Delta DMC.\)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AB\) // \(CD.\)

c) Theo câu a) ta có \(\Delta AMB=\Delta DMC.\)

=> \(AB=DC\) (2 cạnh tương ứng).

Lại có: \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABC\)\(DCB\) có:

\(AB=DC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\left(cmt\right)\)

Cạnh BC chung

=> \(\Delta ABC=\Delta DCB\left(c-g-c\right)\) (1).

=> \(\widehat{ACB}=\widehat{DBC}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AC\) // \(BD.\)

Từ (1) => \(\widehat{BAC}=\widehat{CDB}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{BAC}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{CDB}=90^0.\)

=> \(CD\perp BD.\)

\(AC\) // \(BD\left(cmt\right)\)

=> \(AC\perp CD.\)

d) Có 2 cách:

Cách 1:

Ta có: \(AC\perp CD\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{DCA}=90^0.\)

\(\widehat{BAC}=90^0\left(gt\right).\)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}=90^0.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABC\)\(CDA\) có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}=90^0\)

\(AB=CD\left(cmt\right)\)

Cạnh AC chung

=> \(\Delta ABC=\Delta CDA\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

Cách 2:

\(AB\) // \(CD\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{CDA}\) (vì 2 góc so le trong).

Xét 2 \(\Delta\) \(ABC\)\(CDA\) có:

\(AB=CD\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{CDA}\left(cmt\right)\)

Cạnh AC chung

=> \(\Delta ABC=\Delta CDA\left(c-g-c\right).\)

e) Theo câu d) ta có \(\Delta ABC=\Delta CDA.\)

=> \(BC=AD\) (2 cạnh tương ứng).

Ta có: M là trung điểm của \(AD\left(cmt\right)\)

=> \(AM=\frac{1}{2}AD\) (tính chất trung điểm).

\(AD=BC\left(cmt\right)\)

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/CbHZtQO.jpg
30 tháng 10 2019

a) Xét 2 \(\Delta\) \(AMB\)\(DMC\) có:

\(AM=DM\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(MB=MC\) (vì M là trung điểm của \(BC\))

=> \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta AMB=\Delta DMC.\)

=> \(AB=CD\) (2 cạnh tương ứng)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng)

Hay \(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}.\)

c) Xét 2 \(\Delta\) \(ABC\)\(DCB\) có:

\(AB=CD\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\left(cmt\right)\)

Cạnh BC chung

=> \(\Delta ABC=\Delta DCB\left(c-g-c\right).\)

d) Theo câu c) ta có \(\Delta ABC=\Delta DCB.\)

=> \(AC=BD\) (2 cạnh tương ứng)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{CDB}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{BAC}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{CDB}=90^0\)

Vậy \(\widehat{CDB}=90^0.\)

Chúc bạn học tốt!

30 tháng 10 2019

Chương II : Tam giácChương II : Tam giác

5 tháng 3 2018

Câu 3 :

A I B C H K

Xét \(\Delta AIB,\Delta AIC\) có :

\(BI=CI\) (I là trung điểm của BC)

\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) (tính chất đường trung trực)

\(AI:Chung\)

=> \(\Delta AIB=\Delta AIC\left(c.g.c\right)\)

Xét \(\Delta HBI,\Delta KCI\) có :

\(\widehat{HBI}=\widehat{KCI}\) (do \(\Delta AIB=\Delta AIC\))

\(BI=CI\) (I là trung điểm của BC)

\(\widehat{BHI}=\widehat{CKI}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta HBI=\Delta KCI\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> IH = IK (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta IHK\) cân tại I

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BHI}+\widehat{IHK}+\widehat{AHK}=180^o\\\widehat{CKI}+\widehat{IKH}+\widehat{AKH}=180^o\end{matrix}\right.\left(Kềbù\right)\)

Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BHI}=\widehat{CKI}\left(=90^o\right)\\\widehat{IHK}=\widehat{IKH}\left(\text{Tam giác IHK cân tại I}\right)\end{matrix}\right.\)

Suy ra : \(180^o-\left(\widehat{BHI}+\widehat{IHK}\right)=180^o-\left(\widehat{CKI}+\widehat{IKH}\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AHK}=\widehat{AKH}\)

=> \(\Delta AHK\) cân tại A

Ta có : \(\widehat{AHK}=\widehat{AKH}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta ABC\) cân tại A có :

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AHK}=\widehat{ABC}\left(=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\right)\)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> \(\text{HK // BC }\)

=> đpcm.

13 tháng 3 2020

Xét ΔAIB,ΔAIC có

:BI=CI (I là trung điểm của BC)

ˆAIB=ˆAIC (tính chất đường trung trực)

AI:Chung

=> ΔAIB=ΔAIC(c.g.c)

Xét ΔHBI,ΔKCI có :

ˆHBI=ˆKCI (do ΔAIB=ΔAIC)

BI=CI (I là trung điểm của BC)

ˆBHI=ˆCKI(=90o)

=> ΔHBI=ΔKCI (cạnh huyền - góc nhọn)

=> IH = IK (2 cạnh tương ứng)

=> ΔIHK cân tại I

Ta có : {ˆBHI+ˆIHK+ˆAHK=180oˆCKI+ˆIKH+ˆAKH=180o(Kềbù)

Lại có : {ˆBHI=ˆCKI(=90o)ˆIHK=ˆIKH(Tam giác IHK cân tại I)

Suy ra : 180o−(ˆBHI+ˆIHK)=180o−(ˆCKI+ˆIKH)⇔ˆAHK=ˆAKH

=> ΔAHK cân tại A

Ta có : ˆAHK=ˆAKH=180O−ˆA2(1)

Xét ΔABC cân tại A có :ˆABC=ˆACB=180o−ˆA2(2)Từ (1) và (2) => ˆAHK=ˆABC(=180o−ˆA2) Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> HK // BC

9 tháng 4 2020

Cho tam giác vuông ABC có góc A bằng 90 độ. M là trung điểm của BC ...

a) Xét ΔABM và ΔDCM ta có:

AM = DM (GT)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)

BM = CM (GT)

=> ΔABM = ΔDCM (c - g - c)

b) Có: ΔABM = ΔDCM (câu a)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{MCD}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 góc so le trong

=> AB // CD
c) Có: AB // CD (câu b)

=> \(\widehat{BAC}+\widehat{DCA}=180^0\) (2 góc trong cùng phía)

=> \(\widehat{DCA}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-90^0\)

=> \(\widehat{DCA}=90^0\)

d) Có: ΔABM = ΔDCM (câu a)

=> AB = CD (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔABC và ΔCDA ta có:

AB = CD (cmt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\left(=90^0\right)\)

AC: cạnh chung

=> ΔABC = ΔCDA (c - g - c)

=> BC = AD (2 cạnh tương ứng)

e) Có: ΔABC = ΔCDA (câu d)

=> BC = AD (2 cạnh tương ứng)

Mà: \(AM=\frac{1}{2}AD\) (GT)

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\)

Bài 5 : Cho \(\Delta ABC\) có AB = AC , lấy M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D , trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE . Chứng minh :b )\(\Delta ABD=\Delta ACE\)     a ) AM vuông góc với BC c )\(\Delta ACD=\Delta ABE\)      d ) AM là tia phân giác của góc DAEBài 6 : Cho tam giác ABC ( AC > AB ) . Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy E sao cho AE = AB .a ) Chứng minh BD...
Đọc tiếp

Bài 5 : Cho \(\Delta ABC\) có AB = AC , lấy M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D , trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE . Chứng minh :

b )\(\Delta ABD=\Delta ACE\)     a ) AM vuông góc với BC

 c )\(\Delta ACD=\Delta ABE\)      d ) AM là tia phân giác của góc DAE

Bài 6 : Cho tam giác ABC ( AC > AB ) . Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy E sao cho AE = AB .
a ) Chứng minh BD = DE

b ) Kéo dài AB và DE cắt nhau tại K. Chứng minh góc AKD bằng góc ACD .

c ) Chứng minh \(\Delta KBE=\Delta CEB\)

d ) Tìm điều kiện của tam giác ABC để DE vuông góc với AC .

Bài 7 Cho tam giác ABC , P là trung điểm của AB . Đường thẳng qua P và song song với BC cắt AC ở đường thẳng qua Q và song song với AB cắt BC ở F. Chứng minh rằng :

a ) AP = QF

b ) \(\Delta APQ=\Delta QFC\)

c ) Q là trung điểm của AC

d ) Lấy điểm I thuộc tia đối của tia QP sao cho QI = QP . Chứng minh CI // AB

Bài 8 : Cho đoạn thẳng AB . Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB , kẻ tia Ax và By cùng vuông góc với AB . Trên tia Ax , By lần lượt lấy hai điểm C , D sao cho AC = BD .
a ) Chứng minh AD = BC

. b ) Chứng minh AD // BC .

c ) Gọi 0 là trung điểm của AB . Trên BC lấy điểm E , trên AD lấy điểm F sao cho CE = DF . Chứng minh ( là trung điểm của EF .

 

Mình đang cần gấp ạ

 

0