Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Xét 2 tam giác vuông AMC và AMB có:
AM chung
BM=CM (gt)
=>\(\Delta AMC = \Delta AMB\) (hai cạnh góc vuông)
=> AC=AB (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác ABC cân tại A
b)
Kẻ MH vuông góc với AB (H thuộc AB)
MG vuông góc với AC (G thuộc AC)
Xét 2 tam giác vuông AHM và AGM có:
AM chung
\(\widehat {HAM} = \widehat {GAM}\) (do AM là tia phân giác của góc BAC)
=>\(\Delta AHM = \Delta AGM\) (cạnh huyền – góc nhọn)
=> HM=GM (2 cạnh tương ứng)
Xét 2 tam giác vuông BHM và CGM có:
BM=CM (giả thiết)
MH=MG(chứng minh trên)
=>\(\Delta BHM = \Delta CGM\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông)
=>\(\widehat {HBM} = \widehat {GCM}\)(2 góc tương ứng)
=>Tam giác ABC cân tại A.
Tam giác ABC có :
BM=CM(GT)
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\left(gt\right)\)
Một tam giác có tia phân giác đồng thời là đường trung tuyến thì là tam giác cân
=> Tam giác ABC cân tại A (đccm)
Ok cách khác
Kẻ \(MD\perp AB;ME\perp AC\)
Xét tam giác ADM và AEM, có :
\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=90^o\)
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\left(gt\right)\)
AM-cạnh chung
=> Tam giác ADM=AEM(cạnh huyền-góc nhọn)
=> DM=ME
Xét tam giác BMD và CME,có :
DM=ME(cmt)
\(\widehat{MEC}=\widehat{MDB}=90^o\)
BM=CM(gt)
=> Tam giác BMD=CME(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
=> Tam giác ABC cân tại A (2 góc đáy bằng nhau)
*Hơi dài dòng TÍ
a)xét tam giác AMB và tam giác AMC
AB=AC ( giả thiết )
AM cạnh chung
BM = CM (M là trung điểm cạnh BC)
Vậy tam giác AMB = tam giác AMC
a. Chứng minh tam giác AMB = tam giác AMC :
AM là cạnh chung
AB = AC ( giả thiết )
BM = MC ( vì M là trung điểm của tam giác ABC )
Xuy ra : tam giác AMB = tam giác AMC
Đáp án đây nha
https://hoidapvietjack.com/q/648113/cho-abc-vuong-can-tai-a-goi-m-la-trung-diem-bc-d-la-diem-thuoc-doan-bm-d-khac-b-
sơ lược
CM: tgiacBAM= tgiacCAM=>^B=^C(1);BM=MA=>tgiacBAM cân tại A=>^B=^BAM(2),từ (1) (2)=> ^BAM=^ACM