K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2019

a) xét tg QMB và tg MNC có 

MA=MN(GT)

MB=MC(GT)

=>tam giác QMB=tam giác MNC

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét tứ giác ANMC có 

I là trung điểm của AM

I là trung điểm của NC

Do đó: ANMC là hình bình hành

Suy ra: AN//MC

hay AN//BC

A B C K E M N

Bài làm

~ Mik nghĩ pk là tia đối của KC mới chứng minh được, Và câu b mik nghĩ đề không đúng đâu, nhìn hình mik vẽ thì chắc bbạn cũnng hiểu. ~

Xét tam giác AKM và tam giác BKC có:

AK = BK (K trung điểm AB)

\(\widehat{AKM}=\widehat{BKC}\)( hai góc đối )

MK = KC ( gt ) 

=> Tam giác AKM = tam giác BKC ( c.g.c )

=> AM = BC                               (1) 

Xét tam giác AEN và tam giác CEB có:

AE = EC ( E trung điểm AC )

\(\widehat{AEN}=\widehat{CEB}\)( hai góc đối ) 

EN = EB ( gt )

=> Tam giác AEN = tam giác CEB ( c.g.c )

=> AN = BC                            (2)

Từ (1) và (2) => AM = AN ( đpcm )

b) ~ Mik nghĩ là chứng minh AM // BC và AN // BC vì theo như hình mik vẽ thì thấy AM và AN cùng // BC. nếu k phải thì nói lại cho mik để mik làm lại cho ~

Vì tam giác AKM = tam giác BKC ( cmt )

=> \(\widehat{AMK}=\widehat{KCB}\)( hai góc tương ứng )

Mà hai góc này vị trí so le trong

=> AM // BC                                                      (3) 

Vì tam giác AEN = tam giác CEB ( cmt )

=> \(\widehat{ANE}=\widehat{EBC}\)( hai góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí so le trong.

=> AN // BC.                                                    (4)

c) Từ (3) và (4) => A, M, N thẳng hàng ( Theo tiên đờ Ơ-clit ) ( đpcm )

18 tháng 4 2018
các bạn giúp tớ
18 tháng 4 2018

I đâu ra thế bạn ơi :v 

30 tháng 11 2015

M A N B C K E

Xét \(\Delta AMKvà\Delta BKCcó:\)

KA=KB

góc MKA=góc BKC

KM=KC

\(\Rightarrow\Delta AMK=\Delta BCK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)AM=BC                                                  (1)

\(\Rightarrow\)MA//BC (góc M so le trong với góc C)      (3)

Xét \(\Delta AENvà\Delta BECcó:\)

EA=EC

góc AEN=góc BEC

EN=EB

\(\Rightarrow\Delta AEN=\Delta CEB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)NA=BC                                                (2)

\(\Rightarrow\)NA//BC (góc N so le trong với góc C)     (4)

Từ (1) và (2) có: M,A,N thẳng hàng 

Từ (3) và (4) có: AM=AN

6 tháng 1 2022

a/ 

Xét tg ABM và tg ACM có

AB=AC(gt); MB=MC(gt); AM chung => tg ABM = tg ACM (c.c.c)

b/

Ta có

AB=AC (gt) => tg ABC cân tại A

MB=MC (gt) => AM là trung tuyến của tg ABC

=> AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\) (trong tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)

c/

Xét tg ABM và tg NCM có

AM=MN (gt)MB=MC (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMC}\)(góc đối đỉnh)

=> tg ABM = tg NCM (c.g.c) \(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CNM}\)=> AB // CN (hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ 3 tạo thành 2 góc so le trong bằng nhau thì chúng // với nhau)

d/

Nối IK cắt BC tại M'

Ta có AB // CN => \(\widehat{IBM'}=\widehat{KCM'}\)(góc so le trong) và \(\widehat{BIM'}=\widehat{CKM'}\)(góc so le trong)

BI=CK (gt)

=> tg BIM' = tg CKM' (g.c.g) => M'B=M'C => M' là trung điểm của BC mà M cũng là trung điểm của BC (gt) => M trùng M'

=> I; M; K thẳng hàng