Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có : AK = KB = 1/2 AB ( t/c trung điểm )
DI = IC = 1/2 DC ( t/c trung điểm )
mà AB = DC ( t/c hình bình hành )
⇒ AK = KB = DI = IC
trong tứ giác AKCI có : AK // CI ( AB // DC ( t/c hình bình hành ))
và AK = CI ( cmt )
⇒ tứ giác AKCI là hình bình hành
⇒ góc FCI = góc DIE ( 2 góc đồng vị )
mà góc ICF = góc FKB ( 2 góc so le trong của KB // DC (AB // DC ))
⇒ góc DIE = góc FKB
ta có góc KBF = góc EDI ( 2 góc so le trong của AB // DC ( t/c hình bình hành ))
Xét Δ DIE và Δ BKF có : KB = DI ( cmt )
góc DIE = góc BKF ( cmt )
góc KBF = góc EDI ( cmt )
⇒ Δ DIE = Δ BKF ( g.c.g )
⇒
1. * -Nước tiểu đầu không có máu và protein
-Máu có tế bào máu và protein
*Nước tiểu đầu:
+ Nồng độ: loãng
+ Chất độc: ít
+ Chất dinh dưỡng: nhiều
Nước tiểu chính thức:
+Nồng độ: đậm đặc
+Chất độc: Nhiều
+ dinh dưỡng: ít
Ta cần giữ cho da sạch và rèn luyện da bởi vì Da là cơ quan thường xuyên tiếp xúc với môi trường. Vì vậy, nếu không giữ cho da sạch sẽ thì dễ mắc các bệnh ngoài da như ghẻ lở, hắc lào. Đặc biệt các vết thương ở chân dễ tiếp xúc với bùn, đất bẩn có thể mắc bệnh uốn ván. Cần đề phòng tránh bị bỏng nhiệt, bỏng do vôi tôi, do hoá chất, do điện Để phòng bệnh, cần vệ sinh cơ thể thường xuyên, tránh làm da bị xây xát, giữ vệ sinh nguồn nước, vệ sinh nơi ở và nơi công cộng.
1. Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
b. Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).
Vai trò
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
Sai đề trầm trọng
sai de con ca sai mon