Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong tam giác ABC có:
+) AB2 = 62 = 36
+) AC2 = 82 = 64
+) BC2 = 102 = 100
=> AB2 + AC2 = 36 + 64 = 100 = BC2
=> AB2 + AC2 = BC2
Theo đ/lí Pi-ta-go đảo => tam giác ABC vuông tại A
Vậy...
+ Xét tam giác ABC có :
AB^2+AC^2=100
BC^2=10^2=100
=> AB^2+ AC^2= 100=BC^2
=> tam giác ABC vuông tại A ( Py-ta-go)
a, Tính BC
tam giác ABC vuông tại A
Theo pitago ta có BC2=AB2+AC2
Mà AB=8
AC=6
=>BC2=64+36=100
=>BC=10
b,Tam giác BAI=tamgiác KAI(c.g.c)=>BI=KI
Góc BIA= góc KIA
Góc BIA+ gócBIC=1800
GócKIA+ góc KIC=1800
Mà góc BIA= góc KIA
=>Góc BIC = góc KIC
Xét tam giác BIC và tam giác KIC có
BI = KI(cmt)
GócBIC = góc KIC(cmt)
IC cạnh chung
=>tam giác BIC= tam giác KIC(c.g.c)
c, d, Tớ hết thời gian rồi k tớ nhé
Bài 1:
AC=4cm
Xét ΔABC có AB<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)
Bài 2:
BC=6cm
=>AB+AC=14cm
mà AB=AC
nên AB=AC=7cm
Xét ΔABC có AB=AC>BC
nên \(\widehat{B}=\widehat{C}>\widehat{A}\)
Áp dụng ĐL pi - ta - go đảo :
\(AB^2+BC^2=AC^2\)
\(< =>4.5^2+6^2=7.5^2\)
Do \(4.5^2+6^2=7.5^2\)đúng
=>ĐPCM
a) Ta có: \(6^2+8^2=36+64=100\)
\(10^2=100\)
\(\Rightarrow\)\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\)vuông tại A
b) \(\Delta ABC\)\(\perp\)\(A\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\) (1)
\(\Delta ABH\)\(\perp\)\(H\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^0\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{C}\) (đpcm)
Ta có: 20,25+36=56,25
=>4,52+62=7,52
Hay AB2+BC2=AC2
=> Tam giác ABC vuông tại B
A B C D E
a) Áp dụng định lí Py-ta-go cho \(\Delta ABC\)vuông tại A ta được :
\(\Leftrightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow8^2+6^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=100\)
\(\Leftrightarrow BC=10\left(cm\right)\)
Vậy \(BC=10cm\)
b) Xét \(\Delta CDA\)và \(\Delta CBA\)có :
\(\widehat{DAC}=\widehat{BAC}\left(=90^o\right)\)
\(AD=AB\)
Chung AC
\(\Rightarrow\Delta CDA=\Delta CBA\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{DCE}=\widehat{BCE}\\CD=BC\end{cases}}\)
Xét \(\Delta BEC\)và \(\Delta DEC\)có :
\(CD=BC\)
\(\widehat{DCE}=\widehat{BCE}\)
Chung CE
\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta DEC\left(c-g-c\right)\left(đpcm\right)\)
c) Ta có : \(AE=2cm\)
\(AC=6cm\)
\(\Rightarrow AE=\frac{1}{3}AC\) \(\Rightarrow CE=\frac{2}{3}AC\)
\(\Rightarrow\)CA là trung tuyến \(\Delta BCD\)
\(\Rightarrow\)E là trọng tâm của \(\Delta BCD\)
\(\Rightarrow\)DE đi qua trung điểm của BC ( đpcm )
Vậy ...
Cho mik hỏi là còn cách chứng minh phần c nào khác ko ?
xét tg ABC có:
AB\(^2\)+ AC\(^2\)= 2\(^2\)+ 3\(^2\)= 4+9=13
BC\(^2\)= 6\(^2\)=36
SUY RA AB\(^2\)+ AC\(^2\)KO = BC\(^2\)
VẬY TG ABC KO PHẢI LÀ TG VUÔNG