K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

A B C M N

a, xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB=AC

AM chung

BM=CM

=> tam giác ABM= tam giác ACM (c.c.c)

b,

Tam giác ABM= tam giác ACM => góc BAM= góc CAM

=> AM là tia phân giác của góc BAC

c, AM là tia phân giác của góc BAC => AN là tia phân giác của góc BAC

=> A, M, N thẳng hàng

15 tháng 11 2023

còn thiếu câu b là tia AM nằm giữa 2 toa AB và AC nữa nhé

24 tháng 11 2017

A B C M I

Do AB = AC nên tam giác ABC cân tại A

Mà AI là đường trung tuyến (do I là trung điểm của BC)

=> AI cũng là đường trung trực của tam giác ABC

Lại có: MB = MC (theo giả thiết) => M cách đều 2 đầu mút B và C của đoạn thẳng BC

                                               => M \(\in\)AI                         

                                              nên A , M , I thẳng hàng

24 tháng 7 2020

A B M I D C K A) XÉT \(\Delta BAI\)VÀ \(\Delta BDI\)CÓ 

BI LÀ CẠNH CHUNG 

\(\widehat{BIA}=\widehat{BID}=90^o\)

\(AI=DI\left(gt\right)\)

=>\(\Delta BAI\)=\(\Delta BDI\)(C-G-C)

=> \(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\)HAY \(\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\)

=> BC LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC\(\widehat{ABD}\)

B) VÌ AI = DI (GT)

=> CI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ NHẤT CỦA \(\Delta ACD\)

TA CÓ \(BM=CM\left(GT\right)\)

THAY \(BI+MI=CM\)

MÀ BI = MI (GT) 

\(\Rightarrow2MI=CM\)

MÀ CI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ NHẤT CỦA \(\Delta ACD\)

=> M LÀ TRỌNG TÂM CỦA \(\Delta ACD\)

TA CÓ DK = CK (GT)

=> AK LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ HAI CỦA \(\Delta ACD\)

=> AK BẮT BUỘT ĐI QUA TRỌNG TÂM M

=> A,K,M THẲNG HÀNG

24 tháng 7 2020

C) THEO GT TA CÓ 

\(BC=2AB\)

\(\Leftrightarrow BC=AB+AB\)

\(\Leftrightarrow BC=AB+AM\)( AB = AM )

\(\Leftrightarrow BM+CM=AB+AM\)

\(\Leftrightarrow2CM=2AM\)( BM=CM ; AB=AM)

\(\Leftrightarrow CM=AM\)

=> \(\Delta ACM\)CÂN TẠI M

24 tháng 12 2020
さ→❖๖☆☆ I⃣K⃣K⃣I⃣ G⃣ấU⃣ A⃣N⃣I⃣M⃣E⃣❖༻꧂ •๖ۣۜTεαм ƒαʋσυɾĭтε αηĭмε⁀ᶦᵈᵒᶫ
24 tháng 12 2024

Đgnsghmdhmdhmdgmdgmydmyeyk

 

20 tháng 1 2017

A B C M N

ta có tam giác ABC cân tại A ( AB=AC)  suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

lại có tam giác MBC cân tại M ( MB =MC ) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)

suy ra \(\widehat{ABC}-\widehat{MBC}=\widehat{ACB}-\widehat{MCB}\)( vì tia MB nằm giữa 2 tia BA và BC ,  tia MC nằm giữa 2 tia CB và CA )

hay \(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\)

xét \(\Delta ABM\)và  \(\Delta ACM\)có  \(\hept{\begin{cases}AMchung\\AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\left(cmt\right)\end{cases}}\)

do đó \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)( 2 góc tương ứng )

mà tia  AM nằm giữa 2 tia AB và AC suy ra AM là phân giác góc BAC (1)

b)   xét \(\Delta ANB\)và \(\Delta ANC\)có \(\hept{\begin{cases}ANchung\\NB=NC\left(gt\right)\\AB=AC\left(gt\right)\end{cases}}\)

do đó \(\Delta ANB=\Delta ANC\left(c.c.c\right)\)

suy ra \(\widehat{BAN}=\widehat{CAN}\)( 2 góc tương ứng )

mà tia AN nằm giữa 2 tia AB và AC do đó AN là phân giác góc BAC (2)

từ (1) và (2)  suy ra AM trùng AN hay A;M:N thẳng hàng

c) xét \(\Delta MNB\)và \(\Delta MNC\)có \(\hept{\begin{cases}MB=MC\left(gt\right)\\\widehat{MBN}=\widehat{MCN}\left(cmt\right)\\BN=NC\end{cases}}\)

do đó tam giác MNB = tam giác MNC (c.g.c)

do đó \(\widehat{MNB}=\widehat{MNC}\)và \(\widehat{MNB}+\widehat{MNC}=180^o\)hay \(\widehat{MNB}=\widehat{MNC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)hay MN vuông góc với BC và BN = NC hay MN là trung trực BC

6 tháng 1 2022

a/ 

Xét tg ABM và tg ACM có

AB=AC(gt); MB=MC(gt); AM chung => tg ABM = tg ACM (c.c.c)

b/

Ta có

AB=AC (gt) => tg ABC cân tại A

MB=MC (gt) => AM là trung tuyến của tg ABC

=> AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\) (trong tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)

c/

Xét tg ABM và tg NCM có

AM=MN (gt)MB=MC (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMC}\)(góc đối đỉnh)

=> tg ABM = tg NCM (c.g.c) \(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CNM}\)=> AB // CN (hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ 3 tạo thành 2 góc so le trong bằng nhau thì chúng // với nhau)

d/

Nối IK cắt BC tại M'

Ta có AB // CN => \(\widehat{IBM'}=\widehat{KCM'}\)(góc so le trong) và \(\widehat{BIM'}=\widehat{CKM'}\)(góc so le trong)

BI=CK (gt)

=> tg BIM' = tg CKM' (g.c.g) => M'B=M'C => M' là trung điểm của BC mà M cũng là trung điểm của BC (gt) => M trùng M'

=> I; M; K thẳng hàng