K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔEAB và ΔDAC có 

AE=AD

AB=AC

EB=DC

Do đó: ΔEAB=ΔDAC

Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Ta có: ΔADE cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là đường phân giác

16 tháng 7 2016

hình như bài này hỏi hum qua rùi mà sai đề

A B D E C

16 tháng 7 2016

HÌNH CHẸP NHẻ

leuleu

26 tháng 11 2016

a, Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:

AB = AC (gt)

AD = AE (gt)

BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)

=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)

b,M là trung điểm của BC

=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)

=> AM là đường cao của tam giác ABC

hay AM _I_ BC

mà D, E thuộc BC

=> AM _I_ DE

hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)

=> AM là tia phân giác của DAE

30 tháng 11 2021

cảm ơn anh. em đang bí

4 tháng 11 2016

a) Tam giác ABC có AB = AC nên tam giác ABC cân tại A

\(\Delta ABE\)\(\Delta ACD\) ( cgc ) ( AB = AC (gt) ; \(\widehat{B}\) =\(\widehat{C}\) ( tam giác ABC cân tại A) ; BE = CD = \(\frac{2}{3}\) BC )

Do đó \(\widehat{BAE}\) = \(\widehat{DAC}\) => tam giác DAE cân tại A

b) tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến => AM là đường cao của tam giác ABC .

Tam giác DAE cân tại A có AM là đường cao ứng với cạnh DE => AM là đường phân giác của tam giác DAE => AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\) 

c) Tam giác DAE cân tại A có \(\widehat{DAE}\) = 60 => Tam giác DAE là tam giác đều => mỗi góc trong tam giác DAE đều là 600

6 tháng 3 2016

tích mk rồi mk giải cho

16 tháng 7 2016

a). Xét tam giác ABE và tam giác ACD có:

AB=AC (gt)

AE=AD (gt)

BE=CD (BD=DE=EC)

=> Tam giác ABE=tam giác ACD (c.c.c)

=> Góc EAB=góc DAC (2 góc tương ứng)

b). Ta có BM = BD+DM

               CM = CE+EM

Mà BM=CM (M là trung điểm BC)

      BD=CE (gt)

=> DM=EM

Xét tam giác ADM và tam giác AEM có:

AD=AE (gt)

DE=EM (cmt)

AM là cạnh chung.

=> tam giác ADM=tam giác AEM (c.c.c)

=> Góc DAM = góc EAM (2 góc tương ứng)

=> AM là phân giác của góc DAE