Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔABC có AC-BC<AB<AC+BC
=>5<AB<7
=>AB=6cm
=>ΔABC cân tại A
5<BC<7
=> BC=6(cm) ( vì BC là số nguyên )
=> tam giác ABC là tam giác cân
Cho tam giác ABC có BC = 1 cm, AC = 7 cm. Tìm độ dài cạnh AB, biết độ dài này là một số nguyên (cm).
Chú ý |AC - BC| < AB < AC + BC => 6 < AB <8. Do AB là số nguyên nên AB = 7 cm.
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
AC – BC < AB < AC + BC
Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm
7 - 1 < AB < 7 + 1
6 < AB < 8 (1)
Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm
Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
AC + BC > AB > AC - BC
hay 7 + 1 > AB > 7 - 1
8 > AB > 6
=> AB = 7 vì 8 > 7 > 6.
Vậy AB = 7cm.
Vì AB = AC = 7cm nên tam giác ABC là tam giác cân và cân tại A.
Theo bất đẳng thức trong tam giác , ta có
IAB-ACI<BC<AB+AC
=>I4-1I<BC<4+1
=>3<BC<5
=>BC=4
theo BĐT tam giác, tổng của độ dài 2 cạnh trong tam giác luôn luôn lớn hơn độ dài cạnh còn lại, nên
=> độ dài cạnh AC dao động từ 1 -> 6 nha bạn (Vì độ dài AC là 1 số nguyên)
Trả lời:
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
AC – BC < AB < AC + BC
Theo độ dài BC = 1cm, AC = 6cm
6 – 1 < AB < 6 + 1
5 < AB < 7 (1)
Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 6cm
Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 6cm ( thỏa mãn độ dài AC là một số nguyên.)
~Học tốt!~
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
AB – BC < AC < AB + BC
Theo độ dài BC = 1cm, AB = 6cm
6 – 1 < AC < 6 + 1
5 < AC < 7 (1)
Vì độ dài AC là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AC = 6cm
Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 6cm
Học tốt
# mui #
Trả lời:
Ta có : 6–1, AC<6+16–1, AC<6+1 hay 5<AC<75<AC<7 mà độ dài AC là một số nguyên nên AC = 6cm.
~Học tốt!~
Xét ΔABC có
AC-AB<BC<AC+AB
\(\Leftrightarrow6-1< BC< 6+1\)
\(\Leftrightarrow5< BC< 7\)
hay BC=6(cm)
Xét ΔABC có
AC-AB<BC<AC+AB
⇔6−1<BC<6+1
⇔5<BC<7
hay BC=6(cm)