K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2020

theo BĐT tam giác, tổng của độ dài 2 cạnh trong tam giác luôn luôn lớn hơn độ dài cạnh còn lại, nên

=> độ dài cạnh AC dao động từ 1 -> 6 nha bạn (Vì độ dài AC là 1 số nguyên)

Trả lời:

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AC = 6cm

6 – 1 < AB < 6 + 1

5 < AB < 7 (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 6cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 6cm ( thỏa mãn độ dài AC là một số nguyên.)

                                                           ~Học tốt!~

7 tháng 4 2020

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AB – BC < AC < AB + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AB = 6cm

6 – 1 < AC < 6 + 1

5 < AC < 7  (1)

Vì độ dài AC là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AC = 6cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 6cm

Học tốt

# mui #

Trả lời:

Ta có : 6–1, AC<6+16–1, AC<6+1 hay 5<AC<75<AC<7 mà độ dài AC là một số nguyên nên AC = 6cm.

                                ~Học tốt!~

Xét ΔABC có AC-BC<AB<AC+BC

=>5<AB<7

=>AB=6cm

=>ΔABC cân tại A

9 tháng 3 2022

Vậy có cần vẽ hình ko

9 tháng 5 2022

5<BC<7

=> BC=6(cm) ( vì BC là số nguyên )

=> tam giác ABC là tam giác cân

9 tháng 5 2022

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AB – BC < AC < AB + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AB = 6cm

6 – 1 < AC < 6 + 1

5 < AC < 7  (1)

Vì độ dài AC là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AC = 6cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 6cm

29 tháng 4 2020

Mọi người giúp mình với mình đang cần gấp

29 tháng 4 2020

sai đề hay sao ý

Xét ΔABC có AC-BC<AB<AC+BC

=>5<AB<7

=>AB=6cm

=>ΔABC cân tại A

18 tháng 4 2020

đéo bt tao mới 5 tuổi đéo bt lm mấy bài này

26 tháng 3 2016

k mình đi please

please nha nha nha

26 tháng 3 2016

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm

7 – 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8  (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm

15 tháng 3 2016

Theo bất đẳng thức của tam giác ABC ta có : AB < AC+BC = AC < 1cm + 9cm => AB < 10cm (1)

Theo hệ quả bất đẳng thức tam giác ABC ta có: AB > BC-AC= AB > 9cm-1cm => AB > 8cm (2)

Từ (1) và (2) ta => 8cm< AB < 10cm => AB = 9cm

Chu vi tam giác ABC: AB+AC+BC = 9cm+9cm+1cm = 19cm                                                     

15 tháng 3 2016

AB= 8

Chu vi tam giác ABC là :18(cm)

5 tháng 12 2018

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Thay BC = 1cm, AC = 7cm, ta được:

7 – 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8 (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên (cm) thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ΔABC cân tại A vì AB = AC = 7cm.

* Cách dựng tam giác ABC

- Vẽ BC = 1cm

- Dựng đường tròn tâm B bán kính 7cm ; đường tròn tâm C bán kính 7cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A.

20 tháng 3 2022

Theo bất đẳng thức tam giác ABC có :

Có AC–BC<AB<AC+BC

có 7–1<AB<7+1

          6<AB<8 (1)

Vì độ dài AB là số nguyên thỏa mãn với (1) nên AB = 7 cm

Do đó ∆ ABC là tam giác cân vì nó cân tại a và có AB= AC = 7 cm