K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(Xét.\Delta AIB.và.\Delta AIC.có:\\ AB=AC\\ AI.chung\\ IB=IC\\ Vậy.\Delta AIB=\Delta AIC\left(c.c.c\right)\)

22 tháng 1 2022

- Câu dễ thì làm được nhỉ :)?

5 tháng 1 2023

giúp mình đi mà 

5 tháng 1 2023

nhanh lên ko thì ko kịp nữa

 

9 tháng 5 2016

a)Xét tam giác AIB và tam giác AIC

        AB=AC(do tam giác ABC cân)

         B=C(do tam giác ABC cân)

          AI là cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác AIB = tam giác AIC(c.g.c)

b)Vì tam giác AIB = tam giác AIC(c.g.c)

\(\Rightarrow\)AIB=AIC(cặp góc tương ứng)

Mà AIB+AIC=1800(kề bù)

\(\Rightarrow\)AIB=AIC=1800:2=900

Do đó AI\(\perp\)BC

Vậy AI là đường cao của tam giác AIC

Bài này lớp 6 cũng làm được bạn ạ quá dễhaha

9 tháng 5 2016

A B C I

24 tháng 1 2021

Bài 17 :Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC. Chứng minh : a) MN // BC b) BN=CM Bài 18 : Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M,N tk nha

a) Ta có: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)(M là trung điểm của AB)

\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)(N là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AM=MB=AN=NC

Xét ΔABN và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAN}\) chung

AN=AM(cmt)

Do đó: ΔABN=ΔACM(c-g-c)

b) Xét ΔANM có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

hay \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đoc của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{AMN}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên MN//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

9 tháng 2 2020

A B C I M N

a, xét tam giác  ABC cân tại A  (gt)

AI _|_ BC (gt)

=> AI đồng thời là đường trung tuyến của tam giác ABC (đl)

=> I là trung điểm của BC (đn)

b, tam giác ABC vuông cân tại A (gt)

=> góc ABC = 45 (đl)

xét tam giác AIB vuông tại I 

=> tam giác AIB vuông cân

AIC tương tự

c,  AM + MB = AB 

AN + NC = AC

AM = NC (gt)

AB = AC do tam giác ABC cân (gt)

=> MB = AN       (1) 

BI = IC do I là trung điểm của BC (câu a)

IC = AI do tam giác IAC cân (câu b)

=> BI = AI    (2)

xét tam giác MBI và tam giác NAI có góc MBI = NAI = 45     (3)

(1)(2)(3) => tam giác MI = tam giác NAI (c-g-c)

d, góc AIB = 90 => góc BIM + góc MIA = 90 

 tam giác MI = tam giác NAI => góc BIM = góc AIN (đn)

=> góc AIN + góc MIA = 90 

=>  góc MIN = 90 

 tam giác MI = tam giác NAI => NI = IM (đn) 

=> tam giác MIN vuông cân tại I (dh)

1 tháng 3 2019

A B C I 1 2

Cm: a) Xét t/giác AIB và t/giác AIC

có AB = AC (gt)

  BI = CI (gt)

  AI : chung

=> t/giác AIB = t/giác AIC (c.c.c)  (Đpcm)

b) Do I là trung điểm của BC => IB = IC

Ta có : t/giác AIB = t/giác AIC (cmt)

=> góc A1 = góc A2 (hai góc tương ứng)

=> AI là tia p/giác của góc A

=> góc A1 =  góc A/2

hay góc BAI = 1/2 góc BAC (Đpcm)

17 tháng 9 2018

Sao lại gọi I là trung điểm của góc B -_-
Sai đầu bài rồi ạ
Sửa lại mình làm giúp