Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho t/giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm E. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho CF=BE. Vẽ tia Bx vuông góc AB & Cy vuông góc AC. Gọi I là giao điểm của Bx và Cy
a, C/m t/giác IEF cân
b, Vẽ qua E đường thẳng song song với BC cắt AC tại D. C/m CD=CF
c, Gọi H là Giao điểm của EF và BC. C/m E, F đối xứng qua IH
Câu a ,b mình biết làm rồi còn câu c nữa thôi. SIN LOI MINH KO BIET LAM
A B C D E M I
Bài làm
Gọi giao điểm của MA và ED là I
Xét tam giác cân ABC có:
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)( hai góc ở đáy )
\(\Rightarrow\widehat{B}=\frac{180^0-\widehat{EAD}}{2}\) ( 1 )
Xét tam giác cân AED có: ( Vì EA = DA )
=> \(\widehat{E}=\widehat{D}\)
\(\Rightarrow\widehat{D}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)( 2 )
Mà \(\widehat{BAC}=\widehat{EAD}\)( Hai góc đối đỉnh )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\widehat{B}=\widehat{D}\)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
=> ED // AM ( 3 )
Ta có: Tam giác ABC là tam giác cân.
Và M là trung điểm của BC
=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC
=> AM cũng là đường cao
=> AM | BC ( 4 )
Từ ( 3 ) và ( 4 ) => AI | ED
=> AI cũng là đường cao của ED
Và tam giác AED là tam giác cân
=> MA cũng là đường trung tuyến của của ED
=> EI = ID
=> E đối xứng với cả D qua AI
hay E đối xứng với D qua AM ( đpcm )
# Học tốt #
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
ΔABC cân tại A có AM là đường trung tuyến
⇒ AM là tia phân giác của góc (BAC)
⇒ ∠ (BAM) = ∠ (MAC) (1)
Kéo dài MA cắt DE tai N, ta có:
∠ (BAM) = ∠ (DAN) (đối đỉnh) (2)
∠ (MAC) = ∠ (NAE) (đối đỉnh)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: ∠ (DAN) = ∠ (NAE)
∆ ADE cân tại A có AN là tia phân giác
⇒ AN là đường trung trực của DE
hay AM là đường trung trực của DE
Vậy D đối xứng với E qua AM.
“““““` ✬ ‘✧ ‘✬
““““` __♜_♜_♜__
“““` `{,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,}
‘“` ✩`{✫//✰//✰//✫}` ✩
‘“` ♖_{♖___♖__♖___.♖}_♖
“` {///////////////}
“`{,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,}
“{//////////////////}
“{_✿__❀_♥_✿_♥_❀__✿_}
““““ * ` ` * ` ` *
‘““““ 0 ` ` 0 ` ` 0
““““ ||___||___||
““ * ` {,,,,,,,,,,,,,,,,,,,} ` *
““ 0 ` {////////} ` 0
‘“`_||_{_______”_____}_||_
“`{///////////////}
“`{,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,}
“`{///////////////}
“`{_____________”________}
Từ F dựng đường thẳng // với AB cát BC tại I. Nối AI cát È tại M ta cần chứng minh M là trung điểm của EF
+ Do FI//AB => ^ABC=^FIC (góc đồng vị)
Mà ^ABC=^ACB (do ABC cân tại A
=> ^^FIC=^ACB => tg FIC cân tại F => IF=CF
mà CF=AE
=> AE=IF
+ Xét tứ giác AEIF có AE//=IF => AEIF là hình bình hành => MA=MI
=> I đối xứng với A qua M (dpcm)