K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2017

Bạn tự vẽ hình nha.

Qua E vẽ đường thẳng song song với AC và cắt BC tại N, suy ra góc EMB = góc ACB (đồng vị)

Tam giác ABC cân tại A, suy ra góc ABC = góc ACB

Suy ra góc ABC = góc EMB, do đó tam giác EBM cân tại E, suy ra EB = EM = CD

Từ đó dễ CM được tam giác EMN = tam giác DMC (g.c.g), rồi suy ra EM = DM (cạnh tương ứng)

Vậy M là trung điểm ED (đpcm)

12 tháng 7 2016

A B C D E F K

Từ D kẻ đt // với BC cắt AC tại K.

Ta có góc AKD=góc ACB

         góc ADK=góc ABC

        góc ACB= Góc ABC

=> góc ADK=góc AKD

=> tam giác ADK cân tại A=>AD=AK mà AB=AC

                                       =>BD=CK mặt khác BD=CE

                                       =>CK=CE

Xét tam giác DEK có C là tđ EK;CF//DK

=>F là tđ DE

12 tháng 10 2016

ban oi de bi sai hay sao y 

13 tháng 10 2016

Làm sao mà BD cắt DE đk p 

25 tháng 7 2016

Mình vẽ được hình và giải được câu a rôì ok

 

24 tháng 2 2017

Câu a bạn làm được thì mình khỏi làm lại nhé! Còn đây là câu b và c.

Xét \(\Delta\)NBD và \(\Delta\)ECM có: BD=CE(gt), NB=CM(gt),ND=ME (c/m a)

=> \(\Delta\)=\(\Delta\) (ccc) => \(\widehat{DNB}=\widehat{CME}\)\(\widehat{CME}=\widehat{DMB}\) (đối đỉnh)

=> \(\widehat{DNB}=\widehat{DMB}\). Xét tam giác NDM có: \(\widehat{DNB}=\widehat{DMB}\) => \(\Delta\)NDM cân tại D => DN=DM mà DN=ME (c/m a) => DM=ME (1)

Ta có B.M,C thẳng hàng =>\(\widehat{BMD}+\widehat{DMC}=180^o\)

Mặt khác \(\widehat{BMD}=\widehat{CME}\) ( cùng = \(\widehat{BND}\))

=>\(\widehat{CME} +\widehat{DMC}=180^o\) => D,M,E thẳng hàng (2)

Từ (1) và (2) => M trung điểm DE.

26 tháng 3 2021

A B C E K d

Từ E dựng đường thẳng d//AB, kéo dài BC về phía C cắt d tại K

Ta có

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (Do tg ABC cân tại A) (1)

\(\widehat{ECK}=\widehat{ACB}\) (góc đối đỉnh) (2)

\(\widehat{ABC}=\widehat{EKC}\) (góc so le treong) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{ECK}=\widehat{EKC}\Rightarrow\Delta ECK\) cân tại E => CE=KE mà DB=CE => KE=DB

Ta lại có KE//DB

=> BDKE là hình bình hành (tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau)

=> BK và DE là hai đường chéo của hình bình hành BDKE => BK đi qua trung điểm của DE => DF=FE

mà BC thuộc BK => BC đi qua trung điểm F của DE