K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

Sửa đề: \(T=\sqrt{1+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{\left(x+1\right)^2}}+\sqrt{1+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{\left(y+1\right)^2}}+\frac{4}{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}\)

Rồi để ý: \(1+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=\left[\frac{1}{x}-\frac{1}{\left(x+1\right)}\right]^2+\frac{2}{x\left(x+1\right)}+1\)

\(=\left[\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right]^2+\frac{2}{x\left(x+1\right)}+1=\left[\frac{1}{x\left(x+1\right)}+1\right]^2=\left[1+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]^2\)

Tương tự với y rồi thế vào căn là xong:D

23 tháng 2 2020

Sửa đề cho x,y,z dương thỏa mãn xyz=1 tìm max \(...+\frac{1}{\sqrt{\left(2z+1\right)\left(x+2\right)}}\)

gọi bthuc là A

\(\frac{1}{\sqrt{\left(2x+1\right)\left(y+2\right)}}\le\frac{2}{2x+y+3}=\frac{2}{x+y+x+1+2}\le\frac{2}{2\sqrt{xy}+2\sqrt{x}+2}=\frac{1}{\sqrt{xy}+\sqrt{x}+1}\)

Tương tự,cộng vế theo vế ta dc:

\(A\le\frac{1}{\sqrt{xy}+\sqrt{x}+1}+\frac{1}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1}+\frac{1}{\sqrt{zx}+\sqrt{z}+1}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{xy}+\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{1+\sqrt{xy}+\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+1+\sqrt{xy}}=1\)

Dấu  "=" xảy ra <=> x=y=z=1

14 tháng 3 2020

Do 2 không chia hết cho 3 nên \(2^n\)không chia hết cho 3 ( do \(n\in N\))

\(\Rightarrow2^n\)chia 3 dư 1 hoặc 2

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2^n-1⋮3\\2^n+1⋮3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2^n-1\right)\left(2^n+1\right)⋮3\)với mọi \(n\in N\)(đpcm)

2.a,

\(x^2-2x+3=2\sqrt{2x^2-4x+3}\)

Đặt \(\sqrt{x^2-2x+3}=t\left(t\ge\sqrt{2}\right)\)

\(\Rightarrow2x^2-4x+3=2t^2-3\)

\(\Rightarrow\)phương trình trên trở thành:

\(t^2=2\sqrt{2t^2-3}\)

\(\Leftrightarrow t^4=8t^2-12\)

\(\Leftrightarrow t^4-8t^2+12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t^2-6\right)\left(t^2-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t^2-6=0\\t^2-2=0\end{cases}}\)

TH1. \(t^2-6=0\)\(\Rightarrow x^2-2x+3=6\)\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)hoặc \(x=-1\)

TH2. \(t^2-2=0\) \(\Rightarrow x^2-2x+3=2\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow x=1\)

                            Vậy pt có tập nghiệm là \(S=\left\{1;3;-1\right\}\)

4.

a,

Xét tam giác ABO có OA=OB=R và AB=\(R\sqrt{2}\)(gt)

mà \(R^2+R^2=\left(R\sqrt{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow\)độ dài 3 cạnh của tam giác ABO là một bộ số Pitagoras

\(\Rightarrow\)tam giác ABO vuông cân tại O

\(\Rightarrow\)\(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}=45^0\)

Xét tam giác CAP có CA=CP=\(R_1\)\(\Rightarrow\)tam giác CAP cân tại C mà \(\widehat{CAP}=45^0\)

\(\Rightarrow\)tam giác CAP vuông cân tại C

tương tự \(\Rightarrow\)tam giác DBP vuông cân tại D

ta có: CP vuông góc vơi OA(c/m trên) và DB vuông góc với OB(c/m trên) 

mà OA vuông góc vơi OB \(\Rightarrow\)\(\widehat{CPD}=90^0\)

   \(\widehat{CMD}=\widehat{CMP}+\widehat{DMP}=\widehat{CPM}+\widehat{DPM}=\widehat{CPD}=90^0\)

\(\Rightarrow\)\(M\in\)đường tròn đường kính CD

do tứ giác OCPD là hình chữ nhật ( có 4 góc vuông ) \(\Rightarrow\)\(M,O,C,D,P\)cùng thuộc 1 đường tròn đường kính OP (đpcm)

\(\Rightarrow\)OM vuông góc với MP mà CD vuông góc với MP ( t/c đường nối tâm vuông góc với dây chung tại trung điểm)

\(\Rightarrow OM//CD\)(đpcm)

20 tháng 3 2020

Đúng là chơi lừa bịp thực sự bài này rất dễ đây là cách giải:

ta có: \(\left(x+y\right)^2+\left(y+z\right)^4+.....+\left(x+z\right)^{100}\ge0\)còn \(-\left(y+z+x\right)\le0\)  nên phương trình 1 vô lý 

tương tự chứng minh phương trinh 2 và 3 vô lý 

vậy \(\hept{\begin{cases}x=\varnothing\\y=\varnothing\\z=\varnothing\end{cases}}\)

thực sự bài này mới nhìn vào thì đánh lừa người làm vì các phương trình rất phức tạp nhưng nếu nhìn kĩ lại thì nó rất dễ vì các trường hợp đều vô nghiệm

20 tháng 4 2020

\(\left(x+y\right)^2+\left(y+z\right)^4+...+\left(x+z\right)^{100}=-\left(y+z+x\right)\)

Đặt : \(A=\left(x+y\right)^2+\left(y+z\right)^4+...+\left(x+z\right)^{100}\)

Ta dễ dàng nhận thấy tất cả số mũ đều chẵn 

\(=>A\ge0\)(1)

Đặt : \(B=-\left(y+z+x\right)\)

\(=>B\le0\)(2)

Từ 1 và 2 \(=>A\ge0\le B\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(A=B=0\)

Do \(B=0< =>y+z+x=0\)(3)

\(A=0< =>\hept{\begin{cases}x+y=0\\y+z=0\\x+z=0\end{cases}}\)(4)

Từ 3 và 4 \(=>x=y=z=0\)

Vậy nghiệm của pt trên là : {x;y;z}={0;0;0}

19 tháng 5 2017

2, rút gọn B=x^2/(y-1)+y^2/(x-1) 

AM-GM : x^2/(y-1)+4(y-1) >/ 4x ; y^2/(x-1)+4(x-1) >/ 4y 

=> B >/ 4x-4(y-1)+4y-4(x-1)=4x-4y+4+4y-4x+4=8 

minB=8 

19 tháng 5 2017

Câu 1:

Áp dụng BĐT AM-GM ta có: \(x+1\ge2\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow x+1+x+1\ge x+2\sqrt{x}+1\)

\(\Rightarrow2x+2\ge\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(1\right)\)

Tương tự cũng có: \(2y+2\ge\left(\sqrt{y}+1\right)^2\left(2\right)\)

Nhân theo vế của \(\left(1\right);\left(2\right)\) ta có:

\(\left(2x+2\right)\left(2y+2\right)\ge\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{y}+1\right)^2\ge16\)

\(\Rightarrow4\left(x+1\right)\left(y+1\right)\ge16\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)\ge4\)

Lại áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\left(x+1\right)+\left(y+1\right)\ge2\sqrt{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}\ge4\)

\(\Rightarrow x+y\ge2\). Giờ thì áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có:

\(A=\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{x}\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{x+y}=x+y\ge2\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=1\)

31 tháng 8 2018

Bài 3: \(A=\frac{\left(2a+b+c\right)\left(a+2b+c\right)\left(a+b+2c\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\)

Đặt a+b=x;b+c=y;c+a=z

\(A=\frac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}{xyz}\ge\frac{2\sqrt{xy}.2\sqrt{yz}.2\sqrt{zx}}{xyz}=\frac{8xyz}{xyz}=8\)

Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

31 tháng 8 2018

Bài 4: \(A=\frac{9x}{2-x}+\frac{2}{x}=\frac{9x-18}{2-x}+\frac{18}{2-x}+\frac{2}{x}\ge-9+\frac{\left(\sqrt{18}+\sqrt{2}\right)^2}{2-x+x}=-9+\frac{32}{2}=7\)

Dấu = xảy ra khi\(\frac{\sqrt{18}}{2-x}=\frac{\sqrt{2}}{x}\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

10 tháng 8 2017

post từng câu một thôi bn nhìn mệt quá