Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Vì AH vuông BC nên góc AHC = 90 độ
Ta có góc HAC + C = 90 độ
=> HAC + 30 = 90
=> HAC = 90 - 30
= 60
Do AD là tia pg của BAC nên
BAD = DAC = HAC: 2 = 30 độ
Ta có HAD + DAC = HAC
=> HAD + 30 = 60
=> HAD = 30 độ. Lại có HAD+ADH=90(t/c g vuông)=>30+ADH=90=>ADH=60độ
Các dấu góc bạn đánh vào nhé! Chỗ nào ko hiểu hỏi mình!
Tự vẽ hình
a) Adụng tc tổng 3 góc của 1 tg ta có:
A + B + C = 180 độ
=> 90+60+C = 180
=> C = 30
A B C E D
a) Vì \(\Delta\)ABC cân tại A
nên \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)
Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:
\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{ACB}\) + \(\widehat{BAC}\) = 180o
=> 2\(\widehat{ABC}\) = 180o - \(\widehat{BAC}\)
=> \(\widehat{ABC}\) = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (1)
Do AD = AE nên \(\Delta\)ADE cân tại A
=> \(\widehat{AED}\) = \(\widehat{ADE}\)
\(\widehat{AED}\) + \(\widehat{ADE}\) + \(\widehat{BAC}\) = 180o
=> 2\(\widehat{AED}\) = 180o - \(\widehat{BAC}\)
=> \(\widehat{AED}\) = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{AED}\)
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên DE // BC.
b) Ta có: AE + EB = AB
AD + DC = AC
mà AE = AD; AB = AC (\(\Delta\)ABC cân tại A)
=> EB = DC
Lại có: \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)
Phạm Hoàng GiangTRẦN MINH HOÀNGNgô Thu TrangThien Tu BorumShizadonAce LegonaRain Tờ Rym TeTrịnh Ánh NgọcngonhuminhNguyễn Thanh Hằng
ban tu ve hinh nha
Ta có : Góc DAB = góc CAE = 90 độ => góc DAB + góc BAC = góc CAE + góc BAc
hay góc DAC = góc EAB
Xét tam giác ADC và tam giác ABE có :
AD = AB ; AC = AE ; góc DAC = góc EAB
=> tam giác ADC = tam giác ABE => DC = BE
Vì tam giác ADC = tam giác ABE nên góc AEB = góc ACD
mà góc AKE = góc BKC (đối đỉnh) , góc AKE + góc AEB = 90 độ
=> góc BKC + góc AEB = 90 độ hay góc BKC + góc ACD = 90 độ
=> góc DC vuông góc BE
Sửa đề; AE là phân giác
a: Xét ΔABE và ΔADE có
AB=AD
\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)
AE chung
Do đó: ΔABE=ΔADE
Suy ra: BE=DE
b: Xét ΔEBK và ΔEDC có
\(\widehat{BEK}=\widehat{DEC}\)
EB=ED
\(\widehat{EBK}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔEBK=ΔEDC
c: ta có: AB=AD
EB=ED
DO đó:AE là đường trung trực của BD
Ta có: ΔAKC cân tại A
mà AE là đường phân giác
nên AE là đường trung trực của CK
Ta có hình vẽ:
A B C H B D
Xét Δ CDA và Δ ABC có:
CD = AB (gt)
AC là cạnh chung
DA = BC (gt)
Do đó, Δ CDA = Δ ABC (c.c.c)
=> góc DAC = góc BCA (2 góc tương ứng)
Mà DAC và BCA là 2 góc ở vị trí so le trong nên AD // BC (đpcm)
Lại có: \(AH\perp BC\) nên \(AH\perp AD\) (đpcm)
mk hok r