Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(\overrightarrow{E_1}\), \(\overrightarrow{E_2}\) là các vecto cường độ điện trường do các điện tích điểm q1 và q2 gây ra tại điểm M.
Tại điểm M có cường độ điện trường bằng 0 nên: \(\overrightarrow{E_1}+\overrightarrow{E_2}=\overrightarrow{0}\) \(\Rightarrow\overrightarrow{E_1}=-\overrightarrow{E_2}\)
+ Do \(q_1q_2< 0\) nên để \(\overrightarrow{E_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{E_2}\) thì điểm M nằm trên đường thẳng nối q1, q2 ; nằm ngoài đoạn AB và gần q2 hơn (do \(\left|q_1\right|>\left|q_2\right|\))
+ \(E_1=E_2\Rightarrow k.\dfrac{\left|q_1\right|}{MA^2}=k.\dfrac{\left|q_2\right|}{MB^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{MA^2}{MB^2}=\dfrac{\left|q_1\right|}{\left|q_2\right|}=4\Rightarrow MA=2MB\) (1)
Mặt khác: \(AB=MA-MB=8\) (2)
Từ (1)(2) suy ra MA = 16 cm, MB = 8 cm.
1. Cường độ điện trường tổng hợp tại M:
\(E_M=E_{AM}=E_{BM}\)
\(\rightarrow E_M=k.\frac{q1}{AM^2}+k.\frac{q2}{BM^2}=275.10^5\frac{V}{m}\)
2. Lực điện tại M:
\(F_M=F_{AM}+F_{BM}\)
\(\rightarrow F_M=k.\frac{q1.q}{AM^2}+k.\frac{q2.q}{BM^2}=55\left(N\right)\)
3. Tại nơi cường độ điện trường bị triệt tiêu:
\(E_1=E_2\)
\(\Leftrightarrow k\frac{q1}{\left(0,1+r\right)^2}=k.\frac{q2}{r^2}\)
\(\rightarrow r=\frac{1+\sqrt{2}}{10}\left(m\right)\)