K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2020

Gọi nơi mà điện trường tổng hợp bằng 0 là điểm M

\(q_1.q_2< 0\) . Diểm M nằm ngoài đoạn AB

Khi đó thì \(\overrightarrow{E_{AM}}+\overrightarrow{E_{MB}}=0\Rightarrow E_{AM}=E_{BM}\)

=> AM=1,5MB , AM - BM =AB=20 cm

=> AM=60cm , BM=40cm

Vậy q3 là điện tích nằm cách q2 về phía q2 40cm

28 tháng 11 2015

a/

+ + A B + C q1 q2 q3 F F F 23 13 hl → → →

Ta có: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Do \(\vec{F_{13}}\uparrow\downarrow\vec{F_{23}}\) nên: \(F_{hl}=\left|F_{13}-F_{23}\right|\) (1)

\(F_{13}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{AC^2}=0,045N\)

\(F_{23}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{BC^2}=0,01N\)

Thay vào (1) ta được \(F_{hl}=0,035N\)

28 tháng 11 2015

b/ 

+ + + A B D q1 q2 q3 F F F 23 13 hl → → →

Hợp lực: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Do hai lực cùng phương cùng chiều nên độ lớn:

\(F_{hl}=F_{13}+F_{23}\)(2)

\(F_{13}=9.10^9.\frac{\left|q_1q_3\right|}{AD^2}=7,2.10^{-3}N\)

\(F_{23}=9.10^9.\frac{\left|q_2q_3\right|}{BD^2}=0,9.10^{-3}N\)

Thế vào (2) ta được \(F_{hl}=8,1.10^{-3}N\)

25 tháng 8 2019

F13 = \(\frac{k\left|q_1q_3\right|}{MA^2}=2.16\times10^{-5}N\)

F23 = \(\frac{k\left|q_2q_3\right|}{MB^2}=1.8\times10^{-6}N\)

\(\overrightarrow{F_{13}}\) ↑↓ \(\overrightarrow{F_{23}}\) ⇒ F3 =|F13 – F23|= 1.98 x 10-5 N

25 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/d5k6Uxb.png
10 tháng 6 2019

Ta có: BC = A B 2 + A C 2   = 15 cm. Các điện tích  q 1   v à   q 2 tác dụng lên  q 3 các lực F 1 → và F 2 → .

Lực tổng hợp tác dụng lên  q 3 là F → = F 1 → + F 2 → . Để F → song song với AB thì F 2 → phải hướng về phía B tức là  q 2 phải là điện tích âm và F 1 F 2 = A C B C  (như hình vẽ).

Vì  F 1 = k | q 1 q 3 | A C 2   v à   F 2 = k | q 2 q 3 | B C 2 ⇒ F 1 F 2 = | q 1 | B C 2 | q 2 | A C 2 = A C B C

⇒ q 2 = q 1 B C 3 A C 3 = 18 , 5 . 10 - 8 ( C ) .   V ậ y   q 2 = - 18 , 5 . 10 - 8 C .

3 tháng 5 2019

19 tháng 9 2018

Đáp án: D

IcQY1t07TF4l.png

+ Cường độ điện trường do các điện tích q 1  và  q 2  gây ra tại C có chiều như hình vẽ và có độ lớn:

fD5X8ZCjTVWL.png

+ Lực điện tác dụng lên q 3  ngược chiều với  E C →  và có độ lớn:

 

5IcW47nxZNFE.png

5 tháng 6 2019

a) Véc tơ lực tác dụng của điện tích q 1   l ê n   q 2   có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn:  F 12 = k . | q 1 . q 2 | A B 2 = 9.10 9 .16.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 3 2 = 6 , 4 ( N ) .

b) Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 →  và  E 2 → có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn:  E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .16.10 − 6 0 , 4 2 = 9 . 10 5 ( V / m ) ;

                   E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .4.10 − 6 0 , 1 2 = 36 . 10 5 ( V / m ) ;

Cường độ điện trường tổng hợp tại C là:

E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

E = E 1 + E 2 = 9 . 10 5 + 36 . 10 5 - 45 . 10 5 ( V / m ) .

c) Gọi E 1 → và E 2 → là cường độ điện trường do  q 1   v à   q 2 gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do  q 1   v à   q 2 gây ra tại M là: E → = E 1 → + E 2 → = 0 →  ð E 1 → = - E 2 →  ð E 1 → và E 2 →  phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB (như hình vẽ).

Với  E 1 ' = E 2 '   ⇒ 9 . 10 9 . | q 1 | A M 2 = 9 . 10 9 . | q 2 | ( A B − A M ) 2

⇒ A M A B − A M = | q 1 | | q 2 | = 2 ⇒ A M = 2. A B 3 = 2.30 3 = 20 ( c m ) .

Vậy M nằm cách A 20 cm và cách B 10 cm.

17 tháng 4 2018

Tam giác ABC vuông tại C. Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường có phương chiều như hình vẽ:

 

Có độ lớn:  E 1 = 9 . 10 9 | q 1 | A C 2 = 255 . 10 4   V / m ;   E 2 = 9 . 10 9 | q 2 | B C 2 = 600 . 10 4   V / m .

Cường độ điện trường tổng hợp tại C do  q 1   v à   q 2 gây ra là: E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:  E = E 1 2 + E 2 2 ≈ 64 . 10 5  V/m.

Lực điện trường tổng hợp do  q 1   v à   q 3 tác dụng lên  q 3 là:   F → =   q 3 E → . Vì q 3 > 0 , nên cùng phương cùng chiều với và có độ lớn: F = | q 3 |.E = 0,256 N.