K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

giải giup tôi ctv

8 tháng 5 2017

(m+1)x-m-2=0

<=>(m+1)x=m+2

để phương trình có nghiệm duy nhất = \(\frac{m+2}{m+1}\)thì m+1 khác 0<=> m khác -1

vậy với mọi m \(\in\)R, m khác -1 phương trình có nghiệm duy nhất

20 tháng 3 2018

bài 1 câu a,b tự làm nhé " thay k=-3 vào là ra 

bài 1 câu c "

\(4x^2-25+k^2+4kx=0.\)

thay x=-2 vào ta được

\(16-25+k^2+-8k=0\)

\(-9+k^2-8k=0\Leftrightarrow k^2+k-9k-9=0\)

\(k\left(k+1\right)-9\left(k+1\right)=0\)

\(\left(k+1\right)\left(k-9\right)=0\)

vậy k=1 , 9 thì pt nhận x=-2

bài 2 xác đinh m ? đề ko có mờ đề phải là xác định a nếu là xác định a thì thay x=1 vào rồi tính là ra 

bài 3 cũng éo hiểu xác định a ? a ở đâu

1 là phải xác đinh m , nếu là xác đinh m thì thay x=-2 vào rồi làm

. kết luận của chúa Pain đề như ###

28 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/Pw7KrxM.jpg

a) Thay \(x=\frac{2}{3}\) vào phương trình(1), ta được

\(3\cdot\frac{2}{3}-2=2-2=0\)

Vậy: \(x=\frac{2}{3}\) là nghiệm của phương trình(1)

b) Để pt(2) tương đương với pt(1) thì pt(2) phải có cùng nghiệm với pt(1)

mà pt(1) có nghiệm là \(x=\frac{2}{3}\) nên pt(2) phải có nghiệm là \(x=\frac{2}{3}\)

Do đó, thay \(x=\frac{2}{3}\) vào phương trình(2), ta được

\(m+\frac{2}{3}=2\)

\(\Leftrightarrow m=2-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}\)

Vậy: khi \(m=\frac{4}{3}\) thì phương trình(2) tương đương với phương trình(1)

29 tháng 4 2020

a) với a = -2 ta được phương trình:

3.[(-2) - 2].x + 2.(-2).(x - 1) = 4.(-2) + 3

<=> 3.(-4x) - 4.(x - 1) = (-8) + 3

<=> -12x - 4(x - 1) = -5

<=> -12x - 4x + 4 = -5

<=> -16x + 4 = -5

<=> -16x = -5 - 4

<=> -16x = -9

<=> x = 9/16

b) để x = 1, ta có:

3.(a - 2).1 + 2a(1 - 1) = 4a + 3

<=> 3(a - 2) + 0 = 4a + 3

<=> 3a - 6 = 4a + 3

<=> 3a - 6 - 4a = 3

<=> -a - 6 = 3

<=> -a = 3 + 6

<=> a = -9