Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)vì p là số nguyên tố lớn hơn 3=> p không chia hết cho 3
=>4p không chia hết cho 3
vì p lớn hơn 3 => 2p+1 lớn hơn 3 =>2p+1 không chia hết cho 3
=>2.(2p+1) không chia hết cho 3 =>4p+2 không chia hết cho 3
vì 4p;4p+1;4p+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3
mà 4p và 4p+2 không chia hết cho 3=> 4p+1 chia hết cho 3
=>4p+1 là hợp số.
gọi a1; a2 là 2k+1 và 2k+3
\(\Rightarrow a_1+a_2=2k+1+2k+3=4k+4=4\left(k+1\right)\)
Ta có: \(4⋮2\Rightarrow4\left(k+1\right)⋮2\)
\(\Rightarrow2k+1+2k+3⋮2\)
\(a_1+a_3⋮2\)
\(\Rightarrow a_1+a_2\)là hợp số
đpcm
Tham khảo nhé~
Giả sử (p1+p2):2 là số nguyên tố, Khi đó ta có p1+p2=2d với d nguyên tố
Vì p1, p2 là hai số nguyên tố liên tiếp, và p1 > p2 nên từ p1+p2=2d ⇒ p1 > d > p2 như vậy giữa p1, p2 còn số d là số nguyên tố (mâu thuẫn với giả thuyết) ⇒ (p1+p2);2 là hợp số.
Hoặc:
p2+1 là chẵn
=> (p1+p2)/2 là chẵn
=> Nếu nó là SNT thì p2+1 phải là số tự nhiên.
Mà nó lại là số chẵn
=> p2+1 = 2
=> p2=1 (k phải snt)
Vậy (p1+p2)/2 là hợp số
Nobita Kun 1000 đ hỏi đáp luôn , còn Nguyễn Khắc Vinh thì gian xảo lắm !!!
Ta có : a1 + (a2 + a3 + a4) + … + (a11 + a12 + a13) + a14 + (a15 + a16 + a17) + (a18 + a19 + a20) < 0 ; a1 > 0 ; a2 + a3 + a4 > 0 ; … ; a11 + a12 + a13 > 0 ; a15 + a16 + a17 > 0 ; a18 + a19 + a20 > 0 => a20 < 0.
Cũng như vậy : (a1 + a2 + a3) + … + (a10 + a11 + a12) + (a13 + a14) + (a15 + a16 + a17) + (a18 + a19 + a20) < 0 => a13 + a14 < 0.
Mặt khác, a12 + a13 + a14 > 0 => a12 > 0.
Từ các điều kiện a1 > 0 ; a12 > 0 ; a14 < 0 => a1.a14 + a14a12 < a1.a12 [dpcm]
Vì p1; p2 là 2 số nguyên tố lẻ liên tiếp (p1< p2) nên p1 + 2 = p2 (1)
Thay (1) vào biểu thức (p1 + p2) /2 ta có:
(p1 + p2) /2
= (p1 + p1 + 2) /2
= (2p1 + 2) /2
= 2(p1 + 1) /2
= p1 + 1
Vì p1 là số lẻ nên p1 + 1 là số chẵn
Mà chỉ có số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất
=> p1 + 1 hay (p1 + p2) /2 là hợp số
Lik-e nha bạn
Đề bài là chứng minh cmr (p1+p2)/2 là hợp số À