Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)vì p là số nguyên tố lớn hơn 3=> p không chia hết cho 3
=>4p không chia hết cho 3
vì p lớn hơn 3 => 2p+1 lớn hơn 3 =>2p+1 không chia hết cho 3
=>2.(2p+1) không chia hết cho 3 =>4p+2 không chia hết cho 3
vì 4p;4p+1;4p+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3
mà 4p và 4p+2 không chia hết cho 3=> 4p+1 chia hết cho 3
=>4p+1 là hợp số.
Giả sử (p1+p2):2 là số nguyên tố, Khi đó ta có p1+p2=2d với d nguyên tố
Vì p1, p2 là hai số nguyên tố liên tiếp, và p1 > p2 nên từ p1+p2=2d ⇒ p1 > d > p2 như vậy giữa p1, p2 còn số d là số nguyên tố (mâu thuẫn với giả thuyết) ⇒ (p1+p2);2 là hợp số.
Hoặc:
p2+1 là chẵn
=> (p1+p2)/2 là chẵn
=> Nếu nó là SNT thì p2+1 phải là số tự nhiên.
Mà nó lại là số chẵn
=> p2+1 = 2
=> p2=1 (k phải snt)
Vậy (p1+p2)/2 là hợp số
Lập dãy số . Đặt B1 = a1. B2 = a1 + a2 . B3 = a1 + a2 + a3 ................................... B10 = a1 + a2 + ... + a10 . Nếu tồn tại Bi ( i= 1,2,3...10). nào đó chia hết cho 10 thì bài toán được chứng minh. ( 0,25 điểm). Nếu không tồn tại Bi nào chia hết cho 10 ta làm như sau: Ta đen Bi chia cho 10 sẽ được 10 số dư ( các số dư ∈ { 1,2.3...9}). Theo nguyên tắc Di-ric- lê, phải có ít nhất 2 số dư bằng nhau. Các số Bm -Bn, chia hết cho 10 ( m>n) ⇒ ĐPCM.
gọi a1; a2 là 2k+1 và 2k+3
\(\Rightarrow a_1+a_2=2k+1+2k+3=4k+4=4\left(k+1\right)\)
Ta có: \(4⋮2\Rightarrow4\left(k+1\right)⋮2\)
\(\Rightarrow2k+1+2k+3⋮2\)
\(a_1+a_3⋮2\)
\(\Rightarrow a_1+a_2\)là hợp số
đpcm
Tham khảo nhé~