Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Với \(m=-1\)ta có phương trình \(x^2+2x-8=0\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=2\end{cases}}\)
Vậy với \(m=-1\)thì phương trình có 2 nghiệm \(x=-4;x=2\)
b. Ta có \(\Delta=\left(2m\right)^2-4\left(m-7\right)=4m^2-4m+28=\left(4m^2-4m+1\right)+27\ge27\forall m\)
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
c. Theo hệ thức Viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1.x_2=m-7\end{cases}}\)
Để \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=16\Leftrightarrow\frac{x_1+x_2}{x_1.x_2}=16\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2=256x_1.x_2\)
\(\Leftrightarrow4m^2=256\left(m-7\right)\Leftrightarrow4m^2-246m+1792=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=8\\m=56\end{cases}\left(tm\right)}\)
Vậy với \(m=8\)hoặc \(m=56\)thì \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=16\)
a) Phương trình \(x^2-2mx-2m-1=0\)có các hệ số a = 1; b = - 2m; c = - 2m - 1
\(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\left(-2m-1\right)=4m^2+8m+4=4\left(m+1\right)^2\ge0\forall m\)
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm x1, x2 với mọi m (đpcm)
b) Theo Viète, ta có: \(x_1+x_2=2m;x_1x_2=-2m-1\)
Hệ thức \(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}=\frac{-5}{2}\Leftrightarrow2\left(x_1^2+x_2^2\right)=-5x_1x_2\)
\(\Leftrightarrow2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]=-5x_1x_2\)hay \(2\left(4m^2+4m+2\right)=10m+5\Leftrightarrow8m^2-2m-1=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{1}{2}\\m=-\frac{1}{4}\end{cases}}\)
Vậy \(m=\frac{1}{2}\)hoặc \(m=-\frac{1}{4}\)thì phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn\(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}=\frac{-5}{2}\)
a) Xét \(\Delta=\left(m+1\right)^2-2m+3=m^2+4>0,\forall m\)
Vậy PT luôn có 2 nghiệm phân biệt.
b) \(f\left(x\right)=x^2-\left(m+1\right)x+2m-3=0\)có nghiệm \(x=3\)khi và chỉ khi
\(f\left(3\right)=0\Leftrightarrow3^2-\left(m+1\right).3+2m-3=0\Leftrightarrow3-m=0\Leftrightarrow m=3\)
a) tự làm nha
b xét tích ac ta có: \(-m^2+m-1=-\left(m^2-m+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)=-\left[\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]\)
ta có: \(\left(m-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Leftrightarrow\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\Rightarrow-\left[\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]<0\)với mọi m
=> tích ac <0 <=> pt luôn có 2 nghiệm pb trái dấu với mọi m
Áp dụng Delta '
\(a=1\)
\(b=-2\left(m+2\right)\Rightarrow b'=\frac{-2\left(m+2\right)}{2}=-m-2\)
\(c=6m+3\)
\(\Rightarrow\Delta'=\left(-m-2\right)^2-1.\left(6m+3\right)\)
\(=m^2+4m+4-6m-3\)
\(=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\ge0\)
Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
phương trình bằng 111111111 + 111111111 = 222222222
Lời giải:
a. Nếu $m=1$ thì PT trở thành:
$4x+1=0$
$\Leftrightarrow x=\frac{-1}{4}$
Nếu $m\neq 1$ thì PT trên là PT bậc 2 ẩn $x$.
PT có nghiệm khi mà: $\Delta'=(m+1)^2-(m-1)(2m-1)\geq 0$
$\Leftrightarrow -m^2+5m\geq 0$
$\Leftrightarrow m^2-5m\leq 0$
$\Leftrightarrow m(m-5)\leq 0\Leftrightarrow 0\leq m\leq 5$
Kết hợp 2 TH suy ra PT có nghiệm khi $0\leq m\leq 5$
b. Để PT có thể có 2 nghiệm thì PT phải là PT bậc 2.
$\Rightarrow m\neq 1$
PT có nghiệm pb khi mà: $\Delta'=(m+1)^2-(m-1)(2m-1)> 0$
$\Leftrightarrow -m^2+5m>0$
$\Leftrightarrow m^2-5m<0$
$\Leftrightarrow m(m-5)<0$
$\Leftrightarrow 0< m< 5$
Vậy $0<m< 5$ và $m\neq 1$
c.
PT có 2 nghiệm trái dấu, tức là 2 nghiệm vừa phân biệt và trái dấu.
Từ kết quả phần b, PT có 2 nghiệm phân biệt khi $0< m< 5$ và $m\neq 1$ (1)
Theo định lý Viet, PT có 2 nghiệm trái dấu khi mà tích 2 nghiệm nhỏ hơn $0$
Hay: $\frac{2m-1}{m-1}<0$
$\Leftrightarrow \frac{1}{2}< m< 1$ (2)
Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{1}{2}< m< 1$
a= 1; b= - 2(m-1) ; b'= -m+1; c=2m-5
a)
Xét: Δ'=b'2 - ac = (-m+1)2-(2m-5)= m2-2m+1-2m+5=m2-4m+6=m2-4m+4+2=(m-2)2+2
Vì (m-2)2≥0 nên Δ'=(m-2)2+2>0. Suy ra PT luôn có nghiệm.
b) Theo hệ thức Viet ta có:
S=x1+x2=\(\dfrac{-b}{a}\)=2(m-1)
Theo đề ra tổng 2 nghiệm bằng 6 nên:
2(m-1)=6 ⇔m=4
Vậy với m=4 thì PT có tổng 2 nghiệm bằng 6.
Hệ số lẻ quá nhìn ngán