K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2016

1/ Trong M có Z1, N1; Trong X có Z2, N2
Ta có:
Z1 + 2Z2 = 58 (1)
N1 - Z1 = 4 (2)
Z2 = N2 (3)
Vì M chiếm 46.67% => (Z1 + N1)/(Z2 + N2) = 46.67/ 53.33 (4)
Thay 2,3 vào 4 => (2Z1 + 4)/2Z2 = 46.67/53.33
Giải hệ pt là ra.
2/ Trong X có Z1, N1; Y có Z2, N2.
Ta có:
2Z1 + N1 + 3( 2Z2 + N2) = 120
=> 2Z1 + N1 + 6Z2 + 3N2 = 120 (1)
2Z1 + 6Z2 - N1 - 3N2 = 40 (2)
Từ 1 + 2 --> Z1 + 3Z2 = 40
Lấy 1 - 2 --> N1 + 3N2 = 40
Vậy M của hợp chất là 80

8 tháng 8 2016

bạ có thể giải thích dễ hiểu hơn không ,mình chưa hiểu ucche

18 tháng 8 2017

Ta có
Số proton là : p = e = z
Số neutron là n
Gọi số p, n và e ở X là z1 ; n1; e1
Tương tự như vậy vs Y ta có z2 ; n2 ;e2
Ta có:
2z1 + n1 + 2z2 + n2 = 122 (1)
Y có số n nhiều hơn X là 16 => n2 - n1 = 16 (2)
Số p ở X = 1/2 số p ở Y => 2z1 = z2 (3)
Mà số khối của X bé hơn Y là 29 => n2 - n1 + z2 - z1 =29 (4)
Thế (2) vào (4) => 16 + z2 - z1 = 29 <=> z2 - z1 = 13 . Sau đó thế tiếp vào (3) , ta có:
z1 = 13; z2 = 26
Thế z1 ; z2 vào (1) ta có:
78 + n1 + n2 = 122 <=> n1 + n2 = 44
và kết hợp với (2), áp dụng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu, ta có:
n1 = 14; n2 = 30
Vậy X là Al ; Y là Fe

18 tháng 8 2017

Cảm ơn bạn

17 tháng 7 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+N_A=140\\2Z_A=65,714\%.140\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}Z_A=46\\N_A=48\end{matrix}\right.\)

Hợp chất A tạo thành từ ion M+ và X2- 

=> CT A: M2X

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_M+2N_M+Z_X+N_X=46+48\\Z_M+N_M-\left(Z_X+N_X\right)=23\end{matrix}\right.\)

=> \(3Z_M+3N_M=117\)

=> \(Z_M+N_M=39\)

Ta có A\(\approx\) MM

=> M là Kali (Z=19)

Ta có : \(2Z_M+2N_M+Z_X+N_X=94\)

=> \(2.39+Z_X+N_X=94\)

=> \(Z_X+N_X=16\)

=> X là O

=> CT của A : K2O

 

 

 

4 tháng 9 2016

 Gọi số notron và proton của M lần lượt là n1,p1 
số n và p của X là n2,p2 
Theo đề bài ta có: p1+2p2=58 (1) 
Vì me rất nhỏ => M=n+p 
do đó: n1+p1=M của M 
n2+p2= M của X 
=>n1+p1=46,67%(n1+p1+2n2+2p2) 
hay n1+p1=7/8(2n2+2p2) 
có n1=p1+4 và n2=p2 
nên 4p1+8=7p2 (2) 
(1),(2) => p1=26,n1=30 
Vậy M là Fe

Em cảm ơn ạ !!!!

30 tháng 10 2017

gọi số proton của M và X tương ứng là x, y thì có NM = x + 2; NX = y + 2. 

Từ giả thiết có: ∑hạt MX2 = (3x + 2) + 2.(3y + 2) = 180 (1);
lại chú ý rằng hiệu số số khối (p + n) nên đừng nhầm.!
Có hiệu số = 20 = (2x + 2) – (2y + 2) (2). Giải (1) và (2) được x = 26 và y = 16.
Vậy M là Fe và X là S.

đáp án đúng cần chọn là A. 

17 tháng 8 2016

Gọi \(x;y\) là số proton trong hạt nhân \(A,B\)

Theo giả thiết : \(x+3y+2=42\leftrightarrow y=\frac{40-x}{3};\) hay \(y< \frac{40}{3}=13,3\)

Vì \(B\) là phi kim ( tạo anion ) và có \(Z< 13,3\) nên \(B\) là \(F,O,N\)

\(A\) có \(Z=13\leftrightarrow A\) là \(Al\)

Công thức anion \(AB\frac{2-}{3}\) là \(AlF\frac{2-}{3}\leftrightarrow Al^++3F^-\) , vô lí không  có  \(Al^+\)

Nếu B là O ( Z = 8 ) \(\rightarrow x=42-2-3.8=16\)

A có \(Z=16\rightarrow A\) là S . Công thức anion \(SO\frac{2-}{3}\) ( phù hợp )

Nếu B là N ( Z = 7 ) . Công thức ainon \(KN\frac{2-}{3}\rightarrow K^{7+}+3N^{3-}\) vô lí .

Vậy A : S số khối là \(16.2=32,B\) là O số khối là \(8.2=16\)

17 tháng 8 2016

Gọi x và y là số proton trong các hạt nhân hay số electron ở lớp vỏ nguyên tử AA và BB tương ứng.
Ta có: x+3y=422=40x+3y=42−2=40. Như vậy y<40/3=13,33y<40/3=13,33. B thuộc chu kì 22 và là một phi kim (tạo anion) nên B chỉ có thể là flo, oxi hoặc nitơ.
Khi B là flo thì y=9,AF3y=9,AF3− và A có số oxi hóa bằng +1+1 và x=403×9=13x=40−3×9=13. Trường hợp này loại vì nhôm không có số oxi hóa bằng +1+1.
Khi B là oxi thì x=16x=16 ta có A là lưu huỳnh. Trường hợp này chấp nhận được vì có ion SO23SO32−.
Khi B là nitơ thì AN23AN32− và A có số oxi hóa =+7=+7 mâu thuẫn với kết quả 

11 tháng 9 2016

ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93

2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)

tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35

=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29

cấu hình electron 

\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)

11 tháng 9 2016

đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau : 

Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e) 

số hạt mang điện là 2p 

số hạt không mang điện là n 

số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .

Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì 

cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng 

1s2 2s2 2p6 3s3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim