K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0

bài 1/ 

a) ta có: \(A=\frac{15}{x-1}\)

Để A là phân số \(\Rightarrow x-1\ne0\)

                          \(\Rightarrow x\ne1\)

b) Nếu x = 7

\(\Rightarrow A=\frac{15}{7-1}\)

\(\Rightarrow A=\frac{15}{6}\)

Nếu x = -3

\(\Rightarrow A=\frac{15}{-3-1}\)

\(\Rightarrow A=\frac{15}{-4}\)

Nếu x = 4

\(\Rightarrow A=\frac{15}{4-1}\)

\(\Rightarrow A=\frac{15}{3}=5\)

c) Ta có: \(B=5\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{15}{x-1}=5\)

\(\Leftrightarrow x-1=3\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Bài 2/

a) \(\frac{x}{3}=\frac{2}{6}\)

\(\Leftrightarrow6x=6\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

b) \(-\frac{x}{14}=\frac{10}{-7}\)

\(\Leftrightarrow7x=140\)

\(\Leftrightarrow x=20\)

hok tốt!!

10 tháng 3 2018

a) de A la ps thi 2x-8 ko chia het cho 2x-3

=> 2x-5 ko thuoc uoc cua 5

b) tuong tu 2x-5 thuoc uoc cua 5

8 tháng 4 2023

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

NM
3 tháng 3 2022

ta có 

\(A=\dfrac{2x+4}{x-3}=\dfrac{2x-6+10}{x-3}=2+\dfrac{10}{x-3}\) nguyên khi x-3 là ước của 10 hay

\(x-3\in\left\{-10,-5,-2,-1,1,2,5,10\right\}\) hay

\(x\in\left\{-7,-2,2,4,5,8,13\right\}\)

b. Khi x nguyên thì A lớn nhất khi x-3= 1 hay x= 4.

c. Để A nhỏ nhất thì x -3 =-1 hay x = 2

1 tháng 8 2018

LẠM DỤNG QUÁ NHIỀU

Câu hỏi 1:Tìm số có ba chữ số biết 1abc chia cho abc dư 3. Trả lời: abc= Câu hỏi 2:Số các số nguyên x thỏa mãn 15-l-2x+3l.l5+4xl là Câu hỏi 3:Tập hợp các số nguyên n để A =\(\frac{44}{2n-3}\) nhận giá trị nguyên là {} (Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")Câu hỏi 4:Số nguyên y thỏa mãn \(\frac{y+5}{7-y}\) =\(\frac{2}{-5}\) là Câu hỏi 5:Tìm hai số nguyên dương a ; b biết...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Tìm số có ba chữ số biết 1abc chia cho abc dư 3. 
Trả lời: abc= 
Câu hỏi 2:

Số các số nguyên x thỏa mãn 15-l-2x+3l.l5+4xl là 
Câu hỏi 3:

Tập hợp các số nguyên n để A =\(\frac{44}{2n-3}\) nhận giá trị nguyên là {} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu hỏi 4:

Số nguyên y thỏa mãn \(\frac{y+5}{7-y}\) =\(\frac{2}{-5}\) là 
Câu hỏi 5:

Tìm hai số nguyên dương a ; b biết a/b=10/25 và BCNN(a ; b) = 100. 
Trả lời: (a ; b) = ()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )
Câu hỏi 6:

Cặp số nguyên dương (x ; y) thỏa mãn l(x^2+2).(y+1)l=9 là (x ; y)= (       ) 
(Nhập các giá trị theo thứ tự, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu hỏi 7:

Có bao nhiêu phân số bằng phân số mà có tử và mẫu đều là các số nguyên âm có ba chữ số.
Trả lời: Có phân số.
Câu hỏi 8:

Cộng cả tử và mẫu của phân số 15/23 với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được phân số 2/3 . 
Vậy n = .
Câu hỏi 9:

Tìm các số nguyên dương x ; y biết lx-2y+1l.lx+4y+3l=20 . 
Trả lời: (x;y)=()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu “;”)
Câu hỏi 10:

A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 3 được tạo thành từ các chữ số 1 ; 3 ; 6 ; 9.
Số các phần tử của A là

0
24 tháng 11 2017

1.1

a, GTNN của A = 10 <=> x=-3

b, GTNN của B = -7 <=> x = -1

1.2

a,GTLN của C = -3 <=> x = 2

b, GTLN của D = 15 <=> x = 4

k mk nha