Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Phân số có nghĩa khi \(x+3\ne0\)
\(\Leftrightarrow x\ne3\)
Vậy phân số có nghĩa khi x khác 3
b)
Với x- - 2
Ta có
\(A=\frac{-5}{-2+3}=\frac{-5}{1}=-5\)
Vậy với x= - 2 thì A= - 5
c)
A là số nguyên
<=> \(x+3\inƯ_5\)
<=> \(x+3\in\left\{1;5;-1;-3\right\}\)
<=> \(x\in\left\{-2;2;-1;-6\right\}\)
Vậy để A là số nghuyên thì \(x\in\left\{-2;2;-1;-6\right\}\)
a)
A có nghĩa <=> \(x+5\ne0\Leftrightarrow x\ne-5\)
Vậy x khác - 5 để a có nghĩa
b)
\(A\in Z\Leftrightarrow x+5\inƯ_{10}\)
\(\Rightarrow x+5\in\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-3;0;5;-6;-7;-10;-15\right\}\)
Vậy để A là số nguyên thì \(x\in\left\{-4;-3;0;5;-6;-7;-10;-15\right\}\)
5/a,
ta cần c/m: a/b=a +c/b+d
<=> a(b+d) = b(a+c)
ab+ad = ba+bc
ab-ba+ad=bc
ad=bc
a/b=c/d
vậy đẳng thức được chứng minh
b, Tương tự
ĐK: x khác -3
Ta có: \(A=\frac{x+5}{x+3}=1+\frac{2}{x+3}\)
a) Để A là phân số => 2/(x+3) không nguyên => x + 3 không phải là ước số của 2.
2 có các ước: +-1; +-2
* \(x+3\ne1\Rightarrow x\ne-2\)
*\(x+3\ne-1\Rightarrow x\ne-4\)
*\(x+3\ne2\Rightarrow x\ne-1\)
* \(x+3\ne-2\Rightarrow x\ne-5\)
b) Để A là số nguyên => 2/(x+3) nguyên=> (x+3) là ước của 2. Tương tự trên => x =-5; -4; -2; -1
A=\(-\frac{5}{x+3}\)
a) A có nghĩa khi x+3 khác 0=> x khác -3
b) x =-2 khác -3 neen ta thay vào A được A=\(-\frac{5}{-2+3}=-\frac{5}{1}=-5\)
x) A thuộc Z khi x+3 =Ư(5)={-1,1,-5,5}
x+3=-1=>x=-4
x+3=1=>x=-2
x+3=-5=>x=-5
x+3=5=>x=2
KL:...
a)\(ĐK:x+3\ne0\Leftrightarrow x\ne-3\)
b) Khi x=2 ta có:
\(A=-\frac{5}{2+3}=-\frac{5}{5}=-1\)
c)Để A thuộc Z thì x+3\(\in\)Ư(5)
Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}
=> x+3={1;-1;5;-5}
Ta có bảng sau:
Vẫy x={-8;-4;-2;2}