Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chắc hiếm người tl câu của bạn lắm!!
-----
gọi parabol có đồ thì hàm số là : y = ax² + bx + c (P)
đường thẳng có đồ thị hàm số là : y = a'x + b' (d)
hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của pt : ax² + bx + c = a'x + b'
=> ax² + bx - a'x + c - b' = 0
=> ax² + (b - a')x + c - b' = 0
bạn tính ▲ của pt bậc 2 này ra
nếu ▲ < 0 => (d) không cắt (P)
nếu ▲ = 0 => (d) tiếp xúc (P)
nếu ▲ > 0 => (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
trích từ: </https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20081213224509AALYCsc>
-----------
a. Hoành độ giao điểm:
x^2 = 2x+m
=> m^2 - 2x - m = 0 (a = 1; b= -2; c= -m)
▲= b^2 - 4ac = 4 - 4*(-m) = 4m + 4
Để (d) tiếp xúc với (p) thì ▲= 0 -> 4m+4=0
-> m = -1
b. ▲= 0 nên phương trình có nghiệm kép: x1=x2= -b/a = 2
x= 2 -> y = x^2 = 2^2 =4
Vậy tọa độ tiếp điểm là A(2;4)
Bạn ơi mình có nhầm lẫn xíu nhé ở câu b là x1=x1= -b/2a = 2/2 = 1
x=1 => y=x^2= 1^2 = 1
Vậy tọa độ tiếp điểm là A(1;1)
Quên công thức :) Sorry
Dăm ba cái bài này . Ui người ta nói nó dễ !!!
a ) song song \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=a^,\\b\ne b^,\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1=\frac{1}{2}\\m\ne-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\frac{3}{2}\\m\ne-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
b ) Vì ( 1 ) cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ bằng 2 nên ta có : x = 2 ; y = 0
=> điểm A( 2 ; 0 )
Thay A vào ( 1 ) ta được : 0 = ( m - 1 ) . 2 + m
<=> 0 = 2m - 2 +m
<=> 0 + 2 = 2m + m
<=> 2 = 3m
<=> m = 2/3
c )
Gọi \(B\left(x_B;y_B\right)\) là điểm tiếp xúc của ( O ) và ( 1 )
Ta có bán kính của ( O ) là \(\sqrt{2}\) nên \(x_B=0;y_B=\sqrt{2}\)
=> \(B\left(0;\sqrt{2}\right)\)
Thay B vào ( 1 ) ta được : \(\sqrt{2}=\left(m-1\right).0+m\)
\(\Rightarrow m=\sqrt{2}\)