K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 . Cho M nằm ngoài (O;R). Tia MO cắt (O) lần lượt tại A và B. Gọi K là điểm nằm giữa O và B. Vẽ đường thẳng d AB tại K. Tiếp tuyến MC với (O) cắt d tại D (C là tiếp điểm), BC cắt d tại N.a) Chứng minh: CDKO nội tiếp.b) Chứng minh MC2 =MA. MB.c) Chứng minh: DCN cân.d) Gọi F là giao điểm của AD và (O), E là giao điểm của AC và d. Chứng minh: D, E, C, F cùng nằm trên một đường tròn. 2 . co đường...
Đọc tiếp

1 . Cho M nằm ngoài (O;R). Tia MO cắt (O) lần lượt tại A và B. Gọi K là điểm nằm giữa O và B. Vẽ đường thẳng d AB tại K. Tiếp tuyến MC với (O) cắt d tại D (C là tiếp điểm), BC cắt d tại N.

a) Chứng minh: CDKO nội tiếp.

b) Chứng minh MC2 =MA. MB.

c) Chứng minh: DCN cân.

d) Gọi F là giao điểm của AD và (O), E là giao điểm của AC và d. Chứng minh: D, E, C, F cùng nằm trên một đường tròn. 

2 . 

co đường tròn (O;R) và điểm S sao cho SO=2R . vẽ các tiếp tuyến SA, SB của đường tròn (O;R) (A,B là các tiếp điểm ) , và cát tuyến SMN ( không qua O) . gọi I là trung điểm của MN.

a/ chứng minh 5 điểm S,A,O,I,B cùng thuộc moottj đường tròn

b/ chứng minh SA2 = SM.SN

c/ tính SM và SN theo R khi MN= SA

d/ kẻ MH⊥OA , MH cát AN, AB tại D và E . chứng minh tứ giác IEMB nội tiếp đường tròn

e/ tính chu vi và diện tích hnhf phẳng giới hạn bởi SA, SB và cung AB

 

1
21 tháng 4 2020

Bài 1 : 

M A C D E F N K O B

a.Ta có MC là tiếp tuyến của (O)

\(\Rightarrow MC\perp OC\)

Mà \(MK\perp KD\Rightarrow\widehat{MCO}=\widehat{MKD}=90^0\Rightarrow OCDK\) nội tiếp 

b.Vì MC là tiếp tuyến của (O) 

\(\Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MBC}\Rightarrow\Delta MCA~\Delta MBC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{MC}{MB}=\frac{MA}{MC}\Rightarrow MC^2=MA.MB\)

c . Vì MO∩(O)=AB \(\Rightarrow AB\) là đường kính của (O)

\(\Rightarrow AC\perp BC\Rightarrow\widehat{BCD}+\widehat{MCA}=90^0\Rightarrow\widehat{BCD}=90^0-\widehat{MCA}\)

Mà \(\widehat{MCA}=\widehat{MBC}\Rightarrow\widehat{MCD}=90^0-\widehat{ABN}=\widehat{BNK}=\widehat{CND}\)

\(\Rightarrow\Delta DCN\) cân 

d ) Ta có : \(\widehat{BFD}=90^0=\widehat{BKD}\) vì AB là đường kính của (O)

\(\Rightarrow BKFD\) nội tiếp 

\(\Rightarrow\widehat{FDK}=\widehat{KBF}=\widehat{ABC}+\widehat{CBF}=\widehat{MCA}+\widehat{FCD}=\widehat{DCE}\)

\(+\widehat{FCD}=\widehat{FCE}\)

Vì MC là tiếp tuyến của (O)

\(\Rightarrow CEDF\) nội tiếp 

a: Xét tứ giác SAOB có \(\widehat{SAO}+\widehat{SBO}=180^0\)

nên SAOB là tứ giác nội tiếp

=>S,A,O,B cùng thuộc 1 đường tròn(1)

Xét tứ giác SIOB có \(\widehat{SIO}+\widehat{SBO}=180^0\)

nên SIOB là tứ giác nội tiếp

=>S,I,O,B cùng thuộc 1 đường tròn(2)

Từ (1) và (2) suy ra S,O,A,B,I cùng thuộc một đường tròn

b: Xét ΔSAM và ΔSNA có

\(\widehat{SAM}=\widehat{SNA}\)

\(\widehat{ASM}\) chung

Do đó: ΔSAM\(\sim\)ΔSNA
Suy ra: SA/SN=SM/SA

hay \(SA^2=SN\cdot SM\)

11 tháng 3 2018

hình tự vẽ nhá

câu a

có sa;sb là tiếp tuyến (o) tại a và b

=> sa vuông góc oa, sb vuông góc ob

=> góc sao = 90 độ và góc sbo = 90 độ (1)

i là trung điểm dây mn của (o) không qua o

=> oi vuông góc mn

=> góc mio = 90 độ hay góc sio = 90 độ (2)

(1) và (2) => góc sao = góc sbo = góc sio = 90 độ

mà các góc đều nhìn cạnh so

=> a,b,i thuộc cung chứa góc 90 độ vẽ trên cạnh so

=> s,a,b,i,o cùng thuộc đường tròn

câu b

có góc sam = góc anm ( góc nội tiếp và góc tạo bới tiếp tuyến dây cung chắn cung am) hay góc sam = góc sna

tam giác sam và tam giác sna có

chung góc s

góc sam = góc sna

=> tam giác sam đồng dạng tam giác sna (gg)

=> \(\dfrac{sa}{sn}=\dfrac{sm}{sa}\) => \(sa^2=sm.sn\)

câu c nói hoi chứ lười viết đầy đủ

áp dụng pytago tính đc sa => mn

thay vào câu b sn = sm + mn

=> sm => sn

câu d

mh vuông góc oa

sa vuong góc oa

=> mh // sa

=> góc hmi = góc asi ( đồng vị)

hay góc emi = góc asi (3)

câu a

=> góc asi = góc abi ( góc nội tiếp chắn cung ai)

hay góc asi = góc ebi (4)

(3) và (4)

=> góc emi = góc ebi

đặt góc emi = a

=> góc emi = góc ebi =a

mà 2 góc cùng nhìn cạnh ei

=> m và b cùng thuộc cung chứa góc a dựng trên cạnh ei

=> iemb nội tiếp

oke done

14 tháng 3 2018

cảm ơn bạn nha

a: Xét tứ giác SAOB có \(\widehat{SAO}+\widehat{SBO}=180^0\)

nên SAOB là tứ giác nội tiếp(1)

Xét tứ giác OISB có \(\widehat{OIS}+\widehat{OBS}=180^0\)

nên OISB là tứ giác nội tiếp(2)

Từ (1) và (2) suy ra S,A,I,O,B cùng thuộc một đường tròn

b: Xét ΔSAM và ΔSNA có 

\(\widehat{SAM}=\widehat{SNA}\)

\(\widehat{NSA}\) chung

Do đó: ΔSAM\(\sim\)ΔSNA

SUy ra: SA/SN=SM/SA

hay \(SA^2=SM\cdot SN\)

các cậu ơi giúp mình với . mai mình phải nộp rồi

24 tháng 3 2017

a) ∆SAB có SA=SB và SO là tia phân giác của ^ASB (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
nên ∆SAB cân tại S, SO là phân giác cũng là đường cao
nên OS vuông góc với AB

b) Ta có ^SHE=90*;
I là trung điểm MN nên OI vuông góc với MN
hay ^SIE=90*
Do đó H và I cùng nhìn đoạn SE dưới góc 90*
nên tứ giác IHSE nội tiếp được đường tròn đường kính SE.

c) ∆OIS và ∆OHE vuông có ^SOI chung
nên ∆OIS đồng dạng với ∆OHE (g-g)
suy ra OI/OH=OS/OE
<=> OI.OE=OH.OS (1)
Xét ∆ vuông SAO có OA^2=OH.OS (hệ thức giữa cạnh và đường cao) (2)
từ (1) và (2) suy ra:
OI.OE=OA^2=R^2
d.ta co MI=NI=R can 3/2
theo pitago ta duoc OI^2=OM^2-MI^2=R^2-(Rcan3/2)^2 =(4R^2-3R^2)/4 =>OI=R/2
ma SI^2=SO^2-OI^2=(16R^2-R^2)/4=15R^2/4=>SI... can 15)/2
=>SM=SI-MI=(Rcan15)/2-(Rcan3)/2
ta lai co SH.SO=SB^2 ( he thuc duong cao) (3)
SM.SN=SB^2(vi SMN la cat tuyen,SB la tiep tuyen) (4)
tu 3 va 4 => SM.SN=SH.SO => tam giac SMH dong dang voi tam giac SNO(goc OSM chung)
=>goc SHM = goc SNO=goc OMN (tam giac OMN can tai O) (5)
xet tu giac HMEO co
gocMOE+gocOMN=90 do (6)
goc MHE+gocSHM=90 do (7)
tu 5, 6 va 7 =>goc MOE=gocMHE=> O va H cung nhin canh ME duoi mot goc bang nhau (8)
ma O va H cung nam tren mot nua mat phang bo chua canh ME (9)
tu 8 va 9 => tu giac HMEO noi tiep
=>goc OHE = goc OME = 90 do
=>tam giac MEO vuong tai M
=>EI=MI^2/OI ( he thuc ve duong cao)
=>EI=3R^2/4 . 2/R=3R( thay ket qua o tren vao)
=>Stg ESM = SM.EI/2 = 3R^2(can 15- can 3)/4

Bài này khá dài . một số chỗ máy lỗi ko đánh dấu dc. bn chịu khó đọc kĩ nhé

Câu 1: Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC của (O) (B,C: tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của (O); D nằm giữa D & E; tia AD nằm giữa 2 tia AB và AO.a) Gọi H là giao điểm của OA và BC. C/m: DEOH nội tiếpb) Đường thẳng AO cắt (O) tại M và N (M nằm giữa A và O). C/m: EH.AD= MH.ANCâu 2: Cho nửa đường tròn tâm (O;R) đường kính AB và điểm C trên đường tròn sao cho CA=CB. Gọi...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC của (O) (B,C: tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của (O); D nằm giữa D & E; tia AD nằm giữa 2 tia AB và AO.

a) Gọi H là giao điểm của OA và BC. C/m: DEOH nội tiếp

b) Đường thẳng AO cắt (O) tại M và N (M nằm giữa A và O). C/m: EH.AD= MH.AN

Câu 2: Cho nửa đường tròn tâm (O;R) đường kính AB và điểm C trên đường tròn sao cho CA=CB. Gọi M là trung điểm của dây cung AC. Nối BM cắt cung AC tại E; AE và BC kéo dài cắt nhau tại D.

a) C/m: MOCD là hình bình hành

b) Vẽ đường tròn tâm E bán kính EA cắt (O) tại điểm thứ 2 là N. Kẻ EF vuông góc với AC, EF cắt AN tại I, cắt (O) tại điểm thứ 2 là K; EB cắt AN tại H. C/m: BHIK nội tiếp.

Câu 3: Cho (O;R). Từ điểm S nằm ngoài đường tròn sao cho SO=2R. Vẽ tiếp tuyến SA,SB (A,B là tiếp tuyến). Vẽ cát tuyến SDE (D nằm giữa S và E), điểm O nằm trong góc ESB. Từ O kẻ đường vuông góc với OA cắt SB tại M. Gọi I là giao điểm của OS và (O).

a) C/m: MI là tiếp tuyến của (O)

b) Qua D kẻ đường vuông góc với OB cắt AB tại H và EB tại K. C/m: H là trung điểm của DK.

0