Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tích 3 số trên là 3 số tự nhiên liên tiếp
=> có ít hất 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết 3
=> 2.3=6
=> tích trên chia hết cho 6
a/ Ta có ( n+ 10)( n+ 15)
\(=n^2+15n+10n+150\)
\(=n^2+25n+150\)
\(=n\left(n+25\right)+150\)
Xét 2 trường hợp chẵn, lẻ...Dễ thấy, n( n+ 25) luôn chẵn vs \(\forall n\in N\)
\(\Rightarrow n\left(n+25\right)+150\)luôn chẵn
Hay \(\left(n+10\right)\left(n+15\right)⋮2\)
P/s: Mọi người có thể làm cách khác nhanh hơn, dù sao mk cx đã cố gắng
3,
b, Có : abcd = 100ab + cd
= 100.2.cd + cd
= 200cd + cd
= ( 200 + 1 ). cd
= 201. cd
= 3.67 + cd
suy ra abcd chia hết cho 67.
a, Có : abc = abc0
abc0 = 1000a + bc0
= 999a + a + bc0
= 999a + bca
= 27.37a + bca
Có : abc chia hết cho 27 suy ra abc0 chia hết cho 27
suy ra 27. 37a + bca chia hết cho 27
suy ra bca chia hết cho 27.
Đặt \(A=n^2\left(n^2-1\right)\)
Trường hợp 1: n=2k
\(A=\left(2k\right)^2\left(4k^2-1\right)\)
\(=2k\cdot\left(2k+1\right)\left(2k-1\right)\cdot2k\)
Vì 2k;2k+1;2k-1 là ba số tự nhiên liên tiếp
nên \(2k\left(2k+1\right)\left(2k-1\right)⋮3!=6\)
hay \(A⋮12\left(1\right)\)
Trường hợp 2: n=2k+1
\(A=\left(2k+1\right)^2\cdot\left[\left(2k+1\right)^2-1\right]\)
\(=\left(2k+1\right)\left(2k\right)\cdot\left(2k+2\right)\cdot\left(2k+1\right)\)
Vì 2k+1;2k;2k+2 là ba số tự nhiên liên tiếp
nên \(2k\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)⋮6\)
\(\Leftrightarrow A⋮12\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(A⋮12\)
Ta thấy ngay : \(n^2\) và \(n^2-1\) là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích
\(n^2\left(n^2-1\right)\) chia hết cho 2 (1)
Mặt khác , ta lại có : \(n^2.\left(n^2-1\right)=n.\left(n-1\right)n.\left(n+1\right)\) có chứa tích của 3 số tự nhiên liên tiếp là (n-1) , n , (n+1) nên chia hết 2 và 3 , mà (2,3) = 1 nên tích trên chia hết cho 6 (2)
Từ (1) và (2) ta có \(n^2\left(n^2-1\right)\) chia hết cho 6 x 2 = 12
Đặt A = n(n+1)(2n+1)
+ n = 2k => A chia hết cho 2
+ n =2k+1 => n+1 = 2k+1+1 =2(k+1) chia hết cho 2 => A chia hết cho 2
Vậy A luôn chia hết cho 2 (1)
+n=3k => A chia hết cho 3
+n= 3k+1 => 2n+1 = 2(3k+1)+1 = 3(2k+1) chia hết cho 3=> A chia hết cho 3
+n= 3k+2 => n+1 = 3k+2+1 =3(k+1) chia hết cho 3
Vậy A luôn chia hết cho 3 (2)
Từ (1);(2) => A chia hết cho 2.3 =6 Với mọi n thuộc N
+ Nếu n chia hết cho 3 thì n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 1 => 2n chia 3 dư 2 => 2n + 1 chia hết cho 3 => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 2 => n + 1 chia hết cho 3 => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3
=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 với mọi n.
Ta lại thấy n(n + 1) là tích 2 số liên tiếp => chia hết cho 2 => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2.
=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 và 3 => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6 (Vì ƯCLN(2; 3) = 6)
Ta thấy
n(n + 1)(n + 2) là ba số tự nhiên liên tiếp
Ta có nhận xét:
Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3
Tổng của hai số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2
=> Tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 1.2.3 = 6
=> đpcm
Link : Chứng minh n(n+1)(n+2) chia hết cho 6
Tham khảo