K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2017

a/ Ta có ( n+ 10)( n+ 15)

\(=n^2+15n+10n+150\)

\(=n^2+25n+150\)

\(=n\left(n+25\right)+150\)

Xét  2 trường hợp chẵn, lẻ...Dễ thấy, n( n+ 25) luôn chẵn vs  \(\forall n\in N\)

\(\Rightarrow n\left(n+25\right)+150\)luôn chẵn

Hay \(\left(n+10\right)\left(n+15\right)⋮2\)

P/s: Mọi người có thể làm cách khác nhanh hơn, dù sao mk cx đã cố gắng

11 tháng 12 2018

a ) 2n + 5 và 3n + 7 nguyên tố cùng nhau

Gọi ƯCLN ( 2n + 5 ; 3n + 7 ) = d

⇒ 2n + 5 ⋮ d và 3n + 7 ⋮ d

⇒ 3.( 2n + 5) ⋮ d ⇒ 6n + 15 ⋮ d

2.( 3n + 7) ⋮ d 6n + 14 ⋮ d

⇒ ( 6n + 15 ) - ( 6n + 14 ) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d ⇒ d ∈ Ư(1) ⇒ d=1

Vì ƯCLN ( 2n + 5 ; 3n + 7 ) = 1

nên 2n + 5 và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau

d) \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) và 2n + 1 nguyên tố cùng nhau

Gọi ƯCLN ( \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)và 2n + 1 ) = d

\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) ⋮ d và 2n + 1 ⋮ d

⇒4. \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) ⋮ d ⇒ 2n ( n + 1) ⋮ d

n ( 2n + 1) ⋮ d ⇒ 2n2 + n ⋮ d

⇒ 2n2 + 2n ⋮ d

2n2 + n ⋮ d

⇒ ( 2n2 + 2n ) - ( 2n2 + n ) ⋮ d

⇒ n ⋮ d

Vì n ⋮ d ⇒ 2n ⋮ d mà 2n +1 ⋮ d nên 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vì ƯCLN ( \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)và 2n + 1 =1 nên \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)và 2n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau

11 tháng 12 2018

cần câu a và d nha , b , c biết làm rồikhocroi

11 tháng 12 2018

d,Gọi ƯCLN (n.(n+1) /2 , 2n+1 ) =d

=) n.(n+1) /2 chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=)2.(n.(n+1) /2) chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=)2n2+2n chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=) ( 2n2+2n) - (2n2+n)chia hết cho d

=)n chia hết cho d

Lại có 2n+1 chia hết cho d

=) 2n chia hết cho d

2n +1 chia hết cho d

=) (2n +1 ) - (2n ) chia hết cho d

=) 1 chia hết cho d

=) d thuộc Ư ( 1)

=) d=1

Vậy n.(n+1) /2 và 2n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau

11 tháng 12 2018

a, 2n + 5 và 3n + 7

Gọi ƯCLN ( 2n+5, 3n + 7)=d

=) 2n+5 chia hết cho d , =) 3. (2n+5) chia hết cho d

3n +7 chia hết cho d , 2. ( 3n+7) chia hết cho d

=) 6n+15 chia hết cho d

6n+14 chia hết cho d

=)(6n+15 )- (6n+14) chia hết cho d

=) 1 chia hết cho d

=) d thuộc ƯC ( 1 )

=) ƯCLN (2n+5,3n+7)=1

Vậy 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Câu b , c tượng tự bạn nhé !

8 tháng 3 2017

a) Đặt ƯCLN(n+1; 2n+3) = d

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+3-2n-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ_{\left(1\right)}=1\)

Vậy phân số \(\frac{n+1}{2n+3}\) tối giản với mọi \(n\in N\).

b) Đặt ƯCLN(2n+3; 4n+8) = d.

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow4n+8-4n-6⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\Leftrightarrow d\inƯ_{\left(2\right)}=\left\{1;2\right\}\)

\(2n+3=2n+2+1\)\(2n+2⋮2\) nhưng \(1⋮̸2\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy phân số \(\frac{2n+3}{4n+8}\) tối giản với mọi \(n\in N\).

c) Đặt ƯCLN(3n+2; 5n+3) = d.

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(15n+10\right)-\left(15n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow15n+10-15n-9⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Leftrightarrow d\inƯ_{\left(1\right)}=1\)

Vậy phân số \(\frac{3n+2}{5n+3}\) tối giản với mọi \(n\in N\).

8 tháng 3 2017

Nếu các phân số trên là phân số tối giản thì ước chung lớn nhât của tử và mẫu của các phân số phải là 1

Gọi d là ước chung lớn nhất của tử và mẫu các phân số

a, n+1 chia hết cho d =>2n+2 chia hết cho d

2n+3 chia hết cho d

Từ hai giả thiết trên =>(2n+3)-(2n+2) chia hết cho d

1 chia hết cho d

=>d=1

Phân số trên tối giản với mọi số tự nhiên n

b,2n+3 chia hết cho d =>4n+6 chia hết cho d

4n+8 chia hết cho d

Từ hai giả thiết trên =>(4n+8)-(4n+6) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=>d thuộc {1;2}

Phân số trên chưa tối giản với mọi số tự nhiên n

c, 3n+2 chia hết cho d => 15n+10 chia hết cho d

5n+8 chia hết cho d => 15n+24 chia hết cho d

Từ hai giả thiết trên => (15n+24)-(15n+10) chia hết cho d

=> 14 chia hết cho d

=>d {1;2;7;14)

Phân số trên chưa tối giản với mọi số tự nhiên n

Mình làm xong rồi,nếu bài này chứng minh các phân số đều tối giản thì chắc chắn sai đề,không tin các bạn thử xem ở phân số b với c ý

14 tháng 4 2019

Bài 1:

Vì n nguyên nên để A nhận giá trị nguyên thì :

\(n+3⋮n-5\\ \Leftrightarrow n-5+8⋮n-5\\ \Rightarrow8⋮n-5\\ \Rightarrow n-5\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4;-8;8\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{4;6;3;7;1;9;-3;13\right\}\\ Vậy...\)

Bài 3;

Gọi \(UCLN_{\left(5n+1,20n+3\right)}=d\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+1⋮d\\20n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+4⋮d\\20n+3⋮d\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left(20n+4\right)-\left(20n+3\right)⋮d\\ \Leftrightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\)

\(UCLN_{\left(5n+1,20n+3\right)}=1\\ \Rightarrow Phânsốđãchotốigiản\\ \RightarrowĐpcm\)

14 tháng 4 2019

\(1.\)Để A nguyên thì n+3⋮n−5 (1)

Vì n-5⋮n-5 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ n+3-n+5⋮n-5

⇒ 8⋮n-5

⇒ n-5 ∈ Ư(8) = \(\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

⇒ n∈\(\left\{6;4;7;3;9;1;13;-3\right\}\)

Vậy n∈\(\left\{6;4;7;3;9;1;13;-3\right\}\)thì A là số nguyên

17 tháng 7 2015

a) A = 12 + 22 + ...+ n2 = 1.(2 - 1) + 2.(3 - 1) + ...+ n.(n+ 1 - 1) = [1.2 + 2.3 + ...+ n.(n+1)] - (1 + 2 + ... + n)

Tính B = 1.2 + 2.3 + ...+ n.(n+1)

=> 3.B = 1.2.3 + 2.3.3 +3.4.3 + ...+ n.(n+1).3

= 1.2.3 + 2.3.(4 -1) + 3.4 .(5 - 2) + ...+ n.(n+1).((n+2) - (n-1) )

= [1.2.3.+ 2.3.4 + 3.4.5 +...+ n.(n+1).(n+2)] - [1.2.3 + 2.3.4 +...+ (n-1).n(n+1)] = n(n+1)(n+2)

=> B = n(n+1).(n+2)/3

Tính 1 + 2 + 3 + ..+ n =(n+1).n / 2

Vậy A =  n(n+1).(n+2)/3 - (n+1).n / 2 = n(n+1).(2n+1) / 6

17 tháng 7 2015

Ta có: \(n^3=n.n.n=n.\left(\frac{n+1+n-1}{2}\right).n\left(\frac{\left(n+1\right)-\left(n-1\right)}{2}\right)\)

\(=\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2}+\frac{n\left(n-1\right)}{2}\right).\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2}-\frac{n\left(n-1\right)}{2}\right)=\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right)^2-\left(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\right)^2\)

(Áp dụng công thức a2 - b2 = (a-b).(a+b))

Áp dụng vào ta có: \(1^3=\left(\frac{1.2}{2}\right)^2-\left(\frac{1.0}{2}\right)^2\)

                             \(2^3=\left(\frac{2.3}{2}\right)^2-\left(\frac{2.1}{2}\right)^2\)

                             \(3^3=\left(\frac{3.4}{2}\right)^2-\left(\frac{3.2}{2}\right)^2\)

                            ......................

                            \(n^3=\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right)^2-\left(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\right)^2\)

Cộng từng vế ta được:

\(1^3+2^3+....+n^3=\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right)^2\)

26 tháng 2 2017

Ta có :

A= 1+3+32+33+......+3119

3A= 3+32+33+....+3119+3120

3A-A=3120-1

A=3120-1/2

17 tháng 6 2017

a, Ta có:

\(3^{2n+1}+2^{n+2}=9^n.3+2^n.4\)

\(=9^n.3-2^n.3+2^n.7=3\left(9^n-2^n\right)+2^n.7\)

Ta lại có:

\(9^n-2^n⋮9-2=7;2n.7⋮7\)

\(\Rightarrow3^{2n+1}+2^{n+2}⋮7\left(dpcm\right)\)