K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HS
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
PH
19 tháng 12 2015
gọi d là ƯCLN(2n+3;n+1)
Ta có:n+1 chia hết cho d =>2n+2chia hết cho d(1)
2n+3 chia hết cho d(2)
Từ (1)(2)=>(2n+3)-(2n+2)chia hết cho d
hay 1 chia hết cho d
Vậy d=1=>2n+3 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau(đpcm)
NT
0
DB
0
ND
0
HT
0
ND
0
ND
0
NT
1
25 tháng 12 2014
để n là số snt lớn hon 4 cung như lớn hơn 3 ta có 2 dang
3k +1 và 3k+2
n=3k+1 la số nguyên tố
n+3=3k+4 là số nguyên tố thoả mản
n= 3k+2 là số nguyên tố
n+3= 3k+5 là số nguyên tố
cả 2 số là số nguyên tố cùng có ước chung là 1 vậy nó là số nguyên tố cùng nhau
DB
1
NK
22 tháng 12 2015
chưa chắc.
VD: n = 9 (n > 4) => n + 3 = 12 (12 và 9 có nguyên tố cùng nhau đâu)
Đặt UCLN(n + 3 ; n ) = d
=> [(n + 3) - n] chia hết cho d
3 chia hết cho d
Vậy n + 3 và n không phải là 2 số nguyên tố cùng nhau khi n chia hết cho 3