K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2018

Ta có: 
giả sử: A= n^2 + 11n + 39 chia hết cho 49 => A chia hết cho 7 
mà : n^2 + 11n + 39 = (n+9)(n+2) +21 chia hết cho 7 
=> (n+9)(n+2) chia hết cho 7 
lại có: (n+9) - (n+2) = 7 nên (n+9) và (n+2) đồng thời chia hết cho 7 
=>(n+9)(n+2) chia hết cho 49 
mà: (n+9)(n+2) +21 chia hết cho 49 
=> 21 chia hết cho 49 vô lí => đpcm 

Bài 2: A=3^ (2*n) + 3^n + 1 
n không chia hết cho 3 nên ta xét 2 trường hợp: 
* n =3k +1: 
A = 3^ (6k + 3) + 3^(3k +1) +1= 9.27^2k +3.27^ +1 
= 9.(26+1)^2k + 3.(26 +1)^k +1 
= 9(2.13 +1)^2k + 3.(2.13 +1)^k +1 
A đồng dư với (9 +3 +1)= 13 theo đồng dư 0 theo (mod 13) 
vậy A chia hết cho 13. 
( Mình giải thích thêm nhé: 
(2.13 +1)^2k chia cho 13 dư 1 
=> 9(2.13 +1)^2k chia cho 13 dư 9 
(2.13 +1)^k chia 13 dư 1 
=> 3.(2.13 +1)^k chia 13 dư 1 
=> A chia 13 dư 9 + 3 +1 = 13 
A = 13.k +13 với k nguyên 
A/13 = k + 1 la số nguyên => A chia hết cho 13 
khi triển khai (x+1)^n = thì các hạng tử đều chứa x trừ hạng tử cuối = 1 nên (x+1)^n chia cho x dư 1.) 
* n = 3k +2: 
A = 3^(6k +4) + 3^(6k +2) +1=81.27^2k +9.27^k +1 
= 81.(2.13+1)^2k + 9(2.13 +1)^k +1 
A đồng dư với ( 81 + 9 +1) = 91 đồng dư 0 theo (mod 13) 
vậy A chia hết cho 13 
=> đpcm

11 tháng 4 2018

Ta có: 
giả sử: A= n^2 + 11n + 39 chia hết cho 49 => A chia hết cho 7 
mà : n^2 + 11n + 39 = (n+9)(n+2) +21 chia hết cho 7 
=> (n+9)(n+2) chia hết cho 7 
lại có: (n+9) - (n+2) = 7 nên (n+9) và (n+2) đồng thời chia hết cho 7 
=>(n+9)(n+2) chia hết cho 49 
mà: (n+9)(n+2) +21 chia hết cho 49 
=> 21 chia hết cho 49 vô lí => đpcm 

Bài 2: A=3^ (2*n) + 3^n + 1 
n không chia hết cho 3 nên ta xét 2 trường hợp: 
* n =3k +1: 
A = 3^ (6k + 3) + 3^(3k +1) +1= 9.27^2k +3.27^ +1 
= 9.(26+1)^2k + 3.(26 +1)^k +1 
= 9(2.13 +1)^2k + 3.(2.13 +1)^k +1 
A đồng dư với (9 +3 +1)= 13 theo đồng dư 0 theo (mod 13) 
vậy A chia hết cho 13. 
( Mình giải thích thêm nhé: 
(2.13 +1)^2k chia cho 13 dư 1 
=> 9(2.13 +1)^2k chia cho 13 dư 9 
(2.13 +1)^k chia 13 dư 1 
=> 3.(2.13 +1)^k chia 13 dư 1 
=> A chia 13 dư 9 + 3 +1 = 13 
A = 13.k +13 với k nguyên 
A/13 = k + 1 la số nguyên => A chia hết cho 13 
khi triển khai (x+1)^n = thì các hạng tử đều chứa x trừ hạng tử cuối = 1 nên (x+1)^n chia cho x dư 1.) 
* n = 3k +2: 
A = 3^(6k +4) + 3^(6k +2) +1=81.27^2k +9.27^k +1 
= 81.(2.13+1)^2k + 9(2.13 +1)^k +1 
A đồng dư với ( 81 + 9 +1) = 91 đồng dư 0 theo (mod 13) 
vậy A chia hết cho 13 
=> đpcm

6 tháng 2 2018

Xét n = 3k + 1 với k nguyên ta có :

\(P=3^{2\left(3k+1\right)}+3^{3k+1}+1=9^{3k+1}+3^{3k+1}+1\)

\(=9^{3k+1}-9+27^k.3-3+13\)\(=9\left(729^k-1\right)+3\left(27^k-1\right)+13\)

Ta có : \(\left(729^k-1\right)⋮\left(729-1\right)⋮13\forall x\in Z\) và \(\left(27^k-1\right)⋮\left(27-1\right)⋮13\forall x\in Z\)

\(\Rightarrow9\left(729^k-1\right)+3\left(27^k-1\right)+13⋮13\)

Hay P chia hết cho 13

Xét tương tự với \(n=3k+2\) ta có đpcm

6 tháng 8 2019

Giả sử trong hai số a, b không đồng thời chia hết cho 3 

=> a+b không chia hết cho 3 => m+2n+n+2m=3(m+n) không chia hết cho 3 ( vô lí ) 

=> điều giả sử sai => đpcm 

15 tháng 12 2016

làm câu

24 tháng 2 2018

Vì n không chia hết cho 3 nên n có dạng \(3k+1;3k+2\) \(\left(k\in N\right)\)

TH1 : Với n có dạng \(3k+1\) thì :

\(3^{2n}+3^n+1=3^{2\left(3k+1\right)}+3^{3k+1}+1=9^{3k+1}+3^{3k+1}+1\)

\(=729^k.9+27^k.3+1=729^k.9-9+27^k.3-3+13\)

\(=9\left(729^k-1\right)+3\left(27^k-1\right)+13\)

Ta có : \(729^k-1⋮728⋮13\forall k\in N\)\(27^k-1⋮26⋮13\forall k\in N\)

\(\Rightarrow9\left(729^k-1\right)+3\left(27^k-1\right)+13⋮13\)

Hay \(3^{2n}+3^n+1⋮13\)

TH2 : tương tự với n = 3k + 2

24 tháng 2 2018

tg tự

24 tháng 2 2018
ta có: A=3^ 2n + 3^n + 1
n không chia hết cho 3 nên ta xét 2 trường hợp:
n =3k +1:
A = 3^ (6k + 3) + 3^(3k +1) +1= 9.27^2k +3.27^ +1
= 9.(26+1)^2k + 3.(26 +1)^k +1
= 9(2.13 +1)^2k + 3.(2.13 +1)^k +1
A đồng dư với (9 +3 +1)= 13 theo đồng dư 0 theo (dư 13)
vậy A chia hết cho 13.
( Mình giải thích thêm nhé:
(2.13 +1)^2k chia cho 13 dư 1
=> 9(2.13 +1)^2k chia cho 13 dư 9
(2.13 +1)^k chia 13 dư 1
=> 3.(2.13 +1)^k chia 13 dư 1
=> A chia 13 dư 9 + 3 +1 = 13
A = 13.k +13 với k nguyên
A/13 = k + 1 la số nguyên => A chia hết cho 13
khi triển khai (x+1)^n = thì các hạng tử đều chứa x trừ hạng tử cuối = 1 nên (x+1)^n chia cho x dư 1.)
* n = 3k +2:
A = 3^(6k +4) + 3^(6k +2) +1=81.27^2k +9.27^k +1
= 81.(2.13+1)^2k + 9(2.13 +1)^k +1
A đồng dư với ( 81 + 9 +1) = 91 đồng dư 0 theo (mod 13)
vậy A chia hết cho 13
=> đpcm
24 tháng 2 2018

bạn có sao chép ko , nếu có bạn nên trích nguồn ra , cảm ơn bạn về câu trả lời

7 tháng 6 2016

\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)=2n^2-3n-2n^2-2n=-5n\) nên sẽ luôn chia hết cho 5 với mọi n là số nguyên

25 tháng 3 2019

Câu hỏi của Minh Nguyệt - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo.