K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2020

Làm sai đề hết ko hiểu

15 tháng 4 2020

ngu quá giải cho rồi mà ko hiểu >đừng học nữa

6 tháng 1 2018

tính KL chất rắn thu được trong mỗi ống

6 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/evtMI67.jpg
6 tháng 8 2019

1. Khí O2 đc thu = pp đẩy nước.

Pp này dựa trên t/c O2 ko tan trong nước và nhẹ hơn nước.

PTHH: 2KMnO4--(to)(xt MnO2)--> K2MnO4+ MnO2+O2

11 tháng 1 2018

Khí B\(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:a\left(mol\right)\\CO\left(dư\right):b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow a+b=0,5\) (1)

Ap dung pp đường chéo, ta được: \(a-4b=0\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

Ta thấy, CO kết hợp với O có trong hỗn hợp X để tạo khí CO2, số mol CO2 = số mol O đã phản ứng = 0,4 (mol)

\(\Rightarrow m_X=m_A+m_O=64+6,4=70,4\left(gam\right)\)

Câu 1 Hãy viết lại các công thức sau cho đúng: Fe2(OH)3, Al3O2, K2Br3, H2NO3, Ca2(SO4)3, Na2H2PO4, BaPO4, Mg2(HSO3)3, Si2O4, NH4Cl2 và gọi tên các chất. Câu 2 a. Từ các hóa chất có sẵn sau đây: Fe ; H2O với các thiết bị cần thiết đầy đủ. Hãy làm thế nào để có thể thực hiện được sự biến đổi sau: Fe Fe3O4 Fe. b. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các gói chất bột sau: vôi...
Đọc tiếp

Câu 1

Hãy viết lại các công thức sau cho đúng: Fe2(OH)3, Al3O2, K2Br3, H2NO3, Ca2(SO4)3, Na2H2PO4, BaPO4, Mg2(HSO3)3, Si2O4, NH4Cl2 và gọi tên các chất.

Câu 2

a. Từ các hóa chất có sẵn sau đây: Fe ; H2O với các thiết bị cần thiết đầy đủ. Hãy làm thế nào để có thể thực hiện được sự biến đổi sau: Fe Fe3O4 Fe.

b. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các gói chất bột sau: vôi sống, magie oxit, điphotpho penta oxit, natriclorua, natri oxit.

Câu 3

Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% oxi, 16,47% nitơ còn lại là kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B.

Câu 4

Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 40 gam bột đồng(II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn.

a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b) Tính hiệu suất phản ứng.

c) Tính số phân tử khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên

Câu 5

Cho một luồng khí H2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp (như hình vẽ) đựng các oxít được nung nóng sau đây:

Ống 1 đựng 0,01mol CaO, ống 2 đựng 0,02mol PbO,

ống 3 đựng 0,02mol Al2O3,ống 4 đựng 0,01mol Fe2O3

và ống 5 đựng 0,06mol NaO. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn thu được trong mỗi ống.

Câu 6

Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132 % khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với không khí theo tỷ lệ thể tích 1: 3 trong một bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m. (Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nitơ).

(Cho biết: K = 39, Mn = 55, Cl = 35,5, O = 16, Na = 23, Al = 27, Pb= 207, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, N = 14)

4
16 tháng 3 2018

Câu 6:

Gọi a, b là số mol của KClO3 và KMnO4
TH1 : Y có CO2, N2 và O2 dư
KClO3 ----> KCl + 3/2 O2

2 KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2

gọi nO2 = x ; =>nO2/kk = 3x*0.2 = 0.6x , nN2 = 3x*0.2 = 2.4x
hh khí gồm nO2 = 1.6x ; nN2 = 2.4x
Pt
C + O2 ---> CO2
n CO2 = nC = 0. 528/12 = 0.044
hh khí gồm : n CO2 = 0.044 ; nO2 = 1.6x - 0.044 ; nN2 = 2.4x
=> 0.044 + 1.6x - 0.044 + 2.4x = 0.044*100/22.92
<=> x = 0.048
=> mhh đầu = mY + mO2 = 0.894*100/8.132 + 0.048*32 = 12.53
TH 2 : Y có CO, CO2, N2
bảo toàn C : nCO + nCO2 = nC = 0.044 => nCO = 0.044 - nCO2
bảo toàn O : 0.5*nCO + nCO2 = nO2 = 1.6a
thay * vào được 0.5*(0.044 - nCO2) + nCO2 = 1.6a =>nCO2 = 3.2a- 0.044
tổng mol hh : nCO + nCO2 + nN2 = 0.044 + 2.4a
=>(3.2a - 0.044 )/( 0.044 + 2.4a ) = 22.92/100
a = sấp sỉ 0.02
=> m = m rắn + mO2 = 0.894*100/8.132 + 0.02 * 32 = 11,646 gam

#cre:hoc24

16 tháng 3 2018

Câu 2:

a) số hạt nơ tơ ron = ( 52 - 16)/2 = 18
Số hạt e = số hạt p = (52 - 18)/2= 17
b)
lớp 1 có 2 e
lớp 2 có 8 e
lớp 3 có 7 e
c ) nguyên tử khối của X = ( 52 - 17) . 1,013 = 35.455 đvc
d) khối lượng bằng gam của X = 35.455 . 1/ 6,02x10^ 23 = 35.455/6,02x10^ 23
Vì 1đvc = 1/6,02x10^ 23 gam
Câu 3
% K = 100% - ( 37,65% +16,47%) = 45.88%
đặt CTHH của B là KxNyOz
X: Y : Z = 45.88/39 : 16,47/14 : 37,65/16 = 1:1:2
Vậy B là KNO2 vậy A là KNO3

5 tháng 9 2019

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4 x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

5 tháng 9 2019

tại sai số mol CO=nCO2=0.4

nCO+nCO2 = 0,5 mà

28 tháng 7 2018

Đặt nFe2O3=a

nCuO=b

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=32\\112a+64b=24\end{matrix}\right.\)

=>a=0,1;0,2

mFe2O3=160.0,1=16(g)

mCuO=32-16=16(g)

nO=0,1.3+0,2=0,5(mol)

Ta có:

nO=nH2=0,5(mol)

VH2=22,4.0,5=11,2(lít)

29 tháng 7 2018

Thank you !haha

10 tháng 4 2020

Bài 1:

\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Ống thứ nhất :

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\left(1\right)\)

0,05______0,15___0,1________

\(\Rightarrow n_{Fe2O3\left(het\right)}=n_{H2\left(1\right)}=3n_{Fe2O3}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H2\left(dư\right)}=0,2-0,15=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(l\right)\)

Tự làm tiếp nha

Bài 2:

\(m_{HCl}=\frac{25.43,8}{100}=10,95\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:A_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

______0,05________0,3____________

\(M_{A2O3}=\frac{5,1}{0,05}=102\left(đvC\right)\)

\(M_{A2O3}=M_A+M_O\)

\(\Rightarrow M_{A2}=M_{A2O3}-M_O\)

\(=102-\left(16.3\right)\)

\(=54\left(đvC\right)\)

\(M_A=\frac{54}{2}=27\left(đvC\right)\)

Vậy kim loại cần tìm là Al, oxit kim loại của nó là Al2O3

14 tháng 12 2016

Theo định luật BTKL ta có :

\(m_{C_2H_2}+m_{H_2}=m+m_y\)

\(\Rightarrow0,06.26+0,04.2=m+0,02.0,5.32\)

\(\Rightarrow m=1,32g\)

15 tháng 12 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Bạn tham khảo =D