K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2021

Phản ứng:

KClO3  + 6HCl  →→  KCl  + 3Cl2 ↑  +  3H2O.

0,1                                           0,3

Sau đó:

118,5gam kết tủa dạng nguyên tố gồm 0,6mol Cl và còn lại là 0,9mol Ag.

Theo đó, số mol AgNO3 là 0,9. Muối (M; NO3) biết khối lượng M là 16,8gam và số mol NO3 là 0,9

→ Lập tỉ lệ 16,8\0,9=56\3 → cho biết kim loại M là Fe

18 tháng 1 2021

23 tháng 8 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.1}{n}........................0.05\)

\(M_A=\dfrac{3.9}{\dfrac{0.1}{n}}=39n\)

Với : \(n=1\rightarrow A=39\)

\(A:K\)

\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)

\(m_{ddX}=3.9+46.2-0.05\cdot2=50\left(g\right)\)

\(C\%_{KOH}=\dfrac{5.6}{50}\cdot100\%=11.2\%\)

\(b.\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(0.1....................0.2\)

\(m_{KOH}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)

\(m_{dd_X}=\dfrac{11.2}{28\%\%}=40\left(g\right)\)

10 tháng 1 2021

a, Cứ 1 mol sắt tan trong dd thì sẽ có 1 mol Cu bám vào thanh sắt ⇒ Khối lượng tăng 8g

Vậy khi khối lượng tăng 0,8g thì nCu = nFe = 0.1 (mol)

⇒ mCu trên thanh sắt = 6,4 (g)

b, Các chất tan trong A: CuSO4; FeSO4

V = 500 ml = 0,5 (l)

nCuSO4 ban đầu = 0,5 (mol)

nCuSO4 phản ứng = 0,1 (mol)

⇒ nCuSO4 trong dd = 0,4 (mol)

⇒ CMCuSO4 = 0.8 (M)

nFeSO4 = nFe = 0,1 (mol)

⇒ CMFeSO4 = 0,2 (M)

 

 

PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

a) Gọi số mol Fe phản ứng là \(x\) \(\Rightarrow n_{Cu}=x\left(mol\right)\)

Ta có: \(64x-56x=0,8\) \(\Leftrightarrow x=0,1\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(bámvào\right)}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)

b) Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,5\cdot1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,5-0,1=0,4\left(mol\right)\)

Mặt khác: \(n_{FeSO_4}=0,1mol\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\\C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

17 tháng 12 2020

R + H2O -> ROH + 1/2 H2

nH2= 0,15(mol)

=> nROH=0,3(mol)

mROH= 6%.200=12(g)

=> M(ROH)= 12/0,3=40(g/mol)

Mà: M(ROH)=M(R)+17

=>M(R)+17=40

=>M(R)=23(g/mol) => R là Natri (Na=23)

17 tháng 12 2020

a, PTHH:

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

\(AlCl_3+4NaOH\rightarrow NaAlO_2+3NaCl+2H_2O\)

b, Ta có \(n_{AlCl_3}=n_{NaAlO_2}=\dfrac{2,7}{82}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,03\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}n_{AlCl_3}=0,045\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27.0,03=0,81\left(g\right)\\n_A=n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,68}{22,4}-n_{H_2\left(2\right)}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_A=2,49-0,81=1,68\left(g\right)\\n_A=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{1,68}{0,03}=56\left(g/mol\right)\Rightarrow A\) là \(Fe\)

c, \(m_{\text{muối}}=m_{FeCl_2}+m_{AlCl_3}\)

\(=127.n_{Fe}+133,5.n_{Al}\)

\(=127.0,03+133,5.0,03=7,815\left(g\right)\)

17 tháng 12 2020

em cảm ơn ạ

 

1) Một lượng kim loại X hóa trị 1 tác dụng với dd HCl dư thấy có 54,75g dd HCl 20% và thu được 17,55g muối clorua a) xác định tên của kim loại b) tính khối lượng kim loại đã dùng, thể tích H2 bay ra ? 2) Cho một lượng kim loại R hóa trị 2 vào 150ml dd HCl 2,5 M ( vừa đủ ) thu được 20,8125g muối clorua a) xác định tên kim loại ? b) tính khối lượng kim loại và thể tích bay ra 3) Cho 5,58g kim loại...
Đọc tiếp

1) Một lượng kim loại X hóa trị 1 tác dụng với dd HCl dư thấy có 54,75g dd HCl 20% và thu được 17,55g muối clorua

a) xác định tên của kim loại

b) tính khối lượng kim loại đã dùng, thể tích H2 bay ra ?

2) Cho một lượng kim loại R hóa trị 2 vào 150ml dd HCl 2,5 M ( vừa đủ ) thu được 20,8125g muối clorua

a) xác định tên kim loại ?

b) tính khối lượng kim loại và thể tích bay ra

3) Cho 5,58g kim loại kiềm tác dụng với 200g dd HCl 3,65% (dư) sau phản ứng thu được dd X và 1,68 lít khí H2 (đktc)

a) tìm tên của kim loại

b) tính C% của dd X

c) Tính Vdd NaOH 2% ( D = 1,02g\ml) cần để trung hòa lượng axit dư trong dd X

4) Hòa tan 5,4g kim loại nhóm IIIA vào vừa đủ 200ml dd HCl 3M. Sau phản ứng thu được ddA và V lít khí (đkc) bay ra

a) tìm tên kim loại

b) tính V khí ? tính C% các chất trong dd A bik DHCl = 1,25g\ml

2
25 tháng 11 2019

1.

a) X + HCl\(\rightarrow\) XCl +\(\frac{1}{2}\)H2

Ta có: \(\text{mHCl=54,75.20%=10,95 gam }\)

\(\rightarrow\)nHCl=\(\frac{10,95}{36,5}\)=0,3 mol

Theo ptpu: \(\text{nHCl=nX=nXCl=0,3 mol}\)

Ta có mXCl=17,55\(\rightarrow\) M XCl=\(\frac{17,55}{0,3}\)=58,5=MX + MCl=MX + 35,5 \(\rightarrow\) MX = 23\(\rightarrow\) Na

b) Ta có: nNa=0,3 mol

\(\rightarrow\) \(\text{mNa=0,3.23=6,9 gam}\)

nH2=\(\frac{1}{2}\)nHCl=0,15 mol \(\rightarrow\)V H2=0,15.22,4=3,36 lít

25 tháng 11 2019

2.

a) R + 2HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2

Ta có: \(\text{nHCl=0,15.2,5=0,375 mol}\)

Theo ptpu : nR=nRCl2=\(\frac{1}{2}\)nHCl=0,1875 mol

\(\rightarrow\)M RCl2=\(\frac{\text{20,8125}}{0,1875}\)=111=M R + 2M Cl \(\rightarrow\) MR=40 \(\rightarrow\) Ca

b)

Ta có : nCa=nH2=0,1875 mol\(\rightarrow\) mCa=0,1875.40=7,5 gam.

\(\text{V H2=0,1875.22,4=4,2 lít}\)

3. Đề sai

4.

a)2M+6HCl\(\rightarrow\)2MCl3+3H2

\(\text{nHCl=0,2.3=0,6(mol)}\)

\(\rightarrow\)nM=\(\frac{nHCL}{3}\)=\(\frac{0,6}{3}\)=0,2(mol)

M=\(\frac{5,4}{0,2}\)=27(đVC)

\(\rightarrow\)M là Al

b)

\(\text{V=0,3.22,4=6,72(l)}\)

\(\text{mdd HCl=200.1,25=250(g)}\)

\(\text{mdd spu=5,4+250-0,3.2=254,8(g)}\)

C%AlCl3=\(\frac{\text{0,2.133,5}}{\text{254,8.100}}\)=10,48%

30 tháng 5 2021

undefined

23 tháng 8 2023

`a)`

Oxit: `Fe_xO_y`

`Fe_xO_y+yCO`  $\xrightarrow{t^o}$  `xFe+yCO_2`

`CO_2+Ca(OH)_2->CaCO_3+H_2O`

Theo PT: `n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=7/{100}=0,07(mol)`

`->n_{Fe_xO_y}={n_{CO_2}}/y={0,07}/y(mol)`

`->M_{Fe_xO_y}={4,06}/{{0,07}/y}=58y`

`->56x+16y=58y`

`->x/y={42}/{56}=3/4`

`->` Oxit: `Fe_3O_4`

`b)`

`n_{Fe_3O_4}={4,06}/{232}=0,0175(mol)`

`2Fe_3O_4+10H_2SO_4->3Fe_2(SO_4)_3+SO_2+10H_2O`

Đề thiếu.