Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1.1 :
$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$
n CO2 = n CaCO3 = 7/100 = 0,07(mol)
$CO + O_{oxit} \to CO_2$
n O(oxit) = n CO2 = 0,07(mol)
=> m kim loại = 4,06 -0,07.16 = 2,94(gam)
Gọi kim loại là R ; n H2 = 1,176/22,4 = 0,0525(mol)
$2R + 2n HCl \to 2RCl_n + nH_2$
n R = 2/n n H2 = 0,105/n(mol)
=> R.0,105/n = 2,94
=> R = 28n
Với n = 2 thì R = 56(Fe)
n Fe = 2,94/56 = 0,0525(mol)
Ta có :
n Fe / n O = 0,0525 / 0,07 = 3/4
Vậy CT oxit là Fe3O4
Ta có :
n Al2(SO4)3 = 273,75.21,863%/342 = 0,175(mol)
Bảo toàn nguyên tố S :
n H2SO4 = 3n Al2(SO4)3 = 0,525(mol)
n H2 = 5,04/22,4 = 0,225(mol)
Bảo toàn nguyên tố H :
n H2SO4 = n H2 + n H2O
=> n H2O = 0,525 - 0,225 = 0,3(mol)
Bảo toàn khối lượng :
m + 0,525.98 = 273,75.21,863% + 0,225.2 + 0,3.18
=> m =14,25(gam)
\(n_{CO} = n_{CO_2} = n_{BaCO_3} = \dfrac{94,56}{197} = 0,48(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{kim\ loại} = m_{oxit} + m_{CO} - m_{CO_2} = 27,84 + 0,48.28 -0,48.44 = 20,16(gam)\)
\(n_{H_2} = \dfrac{8,064}{22,4} = 0,36(mol)\)
2R + 2nHCl → 2RCln + nH2
\(\dfrac{0,72}{n}\).............................0,36...........(mol)
Suy ra: \(\dfrac{0,72}{n}\).R = 20,16 ⇒ R = 28n. Với n = 2 thì R = 56(Fe)
CO + Ooxit → CO2
0,48.....0,48...............(mol)
Ta có: \(\dfrac{n_{Fe}}{n_O} = \dfrac{0,36}{0,48} = \dfrac{3}{4}\). Vậy oxit sắt là Fe3O4
Đáp án C
Coi oxit sắt ban đầu là hỗn hợp gồm Fe và O với nFe = a và nO = b.
Với lần thí nghiệm thứ nhất, có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
Với lần thí nghiệm thứ hai, không có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol
Đáp án C
Coi oxit sắt ban đầu là hỗn hợp gồm Fe và O với nFe = a và nO = b.
Gọi thì
Các quá trình nhường và nhận electron diễn ra như sau:
Quá trình nhường electron:
Theo gt ta có: $n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,08(mol)$ (Bảo toàn nguyên tố C)
$Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2$
Nhận thấy $n_{O}=n_{CO_2}=0,08(mol)$
Do đó $m_{Fe}=m_{oxit}-m_{O}=3,12(g)$
bài 1: gọi công thức oxit: AO
PTHH: AO+2HCl=>ACl2+H2
\(\frac{8}{A+16}\): \(\frac{13}{A+35,5.2}\)
ta có pt: \(\frac{8}{A+16}=\frac{13}{A+71}\)<=>71A+71.8=13A+16.13
=> A
`a)`
Oxit: `Fe_xO_y`
`Fe_xO_y+yCO` $\xrightarrow{t^o}$ `xFe+yCO_2`
`CO_2+Ca(OH)_2->CaCO_3+H_2O`
Theo PT: `n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=7/{100}=0,07(mol)`
`->n_{Fe_xO_y}={n_{CO_2}}/y={0,07}/y(mol)`
`->M_{Fe_xO_y}={4,06}/{{0,07}/y}=58y`
`->56x+16y=58y`
`->x/y={42}/{56}=3/4`
`->` Oxit: `Fe_3O_4`
`b)`
`n_{Fe_3O_4}={4,06}/{232}=0,0175(mol)`
`2Fe_3O_4+10H_2SO_4->3Fe_2(SO_4)_3+SO_2+10H_2O`
Đề thiếu.