K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
15 tháng 4 2022

Dòng 2 em bị sai:

\(-2m>-2\Rightarrow m< 1\) chứ ko phải \(m>1\) (bản chất của biến đổi là chia 2 vế cho -2 là 1 số âm nên BPT phải đổi chiều)

Tương tự: \(-2m< -2\Rightarrow m>1\) mới đúng, suy ra \(m< 1\) là sai

a, Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)=> \(t^2-2mt+2m-1=0\)<=> \(\left(t-1\right)\left(t+1\right)-2m\left(t-1\right)=0\)<=> \(\orbr{\begin{cases}t=1\\t=2m-1\end{cases}}\)Mà \(t\ge0\), phương trình có 4 nghiệm phân biệt => \(m\ge\frac{1}{2},m\ne1\)Phương trình có 4 nghiệm \(S=\left\{-1,-\sqrt{2m-1},1,\sqrt{2m-1}\right\}\)2 trường hợp TH1   \(-\sqrt{2m-1}< -1< 1< \sqrt{2m-1}\)(x1<x2<x3<x4)=> \(2\sqrt{2m-1}=3.2\)=> m=5(thỏa mãn ĐK)Hoặc \(-1< -\sqrt{2m-1}<...
Đọc tiếp

a, Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

=> \(t^2-2mt+2m-1=0\)

<=> \(\left(t-1\right)\left(t+1\right)-2m\left(t-1\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}t=1\\t=2m-1\end{cases}}\)

Mà \(t\ge0\), phương trình có 4 nghiệm phân biệt => \(m\ge\frac{1}{2},m\ne1\)

Phương trình có 4 nghiệm \(S=\left\{-1,-\sqrt{2m-1},1,\sqrt{2m-1}\right\}\)

2 trường hợp

 TH1   \(-\sqrt{2m-1}< -1< 1< \sqrt{2m-1}\)(x1<x2<x3<x4)

=> \(2\sqrt{2m-1}=3.2\)=> m=5(thỏa mãn ĐK)

Hoặc \(-1< -\sqrt{2m-1}< \sqrt{2m-1}< 1\)

=> \(2=6\sqrt{2m-1}\)=> \(m=\frac{5}{9}\)(thỏa mãn ĐK)

Vậy \(m=\frac{5}{9},m=5\)

b, Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)=> \(x_1^2=x_2^2,x_3^2=x_4^2\)

=> \(t^2-2\left(2m+1\right)t+4m^2=0\)

Phương trình có 2 nghiệm không âm 

\(\hept{\begin{cases}\Delta'\ge0\\2m+1>0\\4m^2\ge0\end{cases}}\)=> \(m\ge-\frac{1}{4}\)

Áp dụng hệ thức vi-et ta có 

\(\hept{\begin{cases}t_1+t_2=2\left(2m+1\right)\\t_1t_2=4m^2\end{cases}}\)

Theo đề bài ta có 

\(2\left(t_1^2+t_2^2\right)=17\)

=> \(2\left[4\left(2m+1\right)^2-8m^2\right]=17\)

=> \(16m^2+32m-9=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}m=\frac{1}{4}\\m=-\frac{9}{4}\end{cases}}\)

Kết hợp với ĐK

=> \(m=\frac{1}{4}\)

Vậy m=1/4

 

0
26 tháng 2 2019

m<9 ạ em nhầm!

27 tháng 2 2019

Mình nghĩ với pt tổng quát: \(ax^2+bx+c=0\) có \(\Delta=b^2-4ac\)

Nếu như vậy thì: \(1.x^2+6x+m\) có \(\Delta=6^2-4m\)chứ?

Riêng mình thì bài này mình dùng delta phẩy cho lẹ:

                                       Lời giải

Để pt \(x^2+6x+m=0\) có 2 nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta'=\left(\frac{b}{2}\right)^2-ac=3^2-m>0\)

\(\Leftrightarrow m< 9\)

a) Khi m=-1, có: (1)\Leftrightarrow x2−2.(−1).x+(−1−1)3=0x2−2.(−1).x+(−1−1)3=0 \Leftrightarrow x2+2x−8=0x2+2x−8=0 \Leftrightarrow (x-2)(x+4)=0 \Leftrightarrow \left[\begin{x-2=0}\\{x+4= 0}\left[\begin{x-2=0}\\{x+4= 0} \Leftrightarrow \left[\begin{x=2}\\{x=-4}\left[\begin{x=2}\\{x=-4} --:> Vậy với m=-1 thỳ phương trình có nghiệm x={-4;2}. b) Các bạn tính ΔΔ, cho ΔΔ>0 để phương trình có 2 nghiệm phân biệt, rồi làm tiếp như sau: Áp dụng...
Đọc tiếp

a) Khi m=-1, có:
(1)\Leftrightarrow x2−2.(−1).x+(−1−1)3=0x2−2.(−1).x+(−1−1)3=0
\Leftrightarrow x2+2x−8=0x2+2x−8=0
\Leftrightarrow (x-2)(x+4)=0
\Leftrightarrow \left[\begin{x-2=0}\\{x+4= 0}\left[\begin{x-2=0}\\{x+4= 0}
\Leftrightarrow \left[\begin{x=2}\\{x=-4}\left[\begin{x=2}\\{x=-4}
--:> Vậy với m=-1 thỳ phương trình có nghiệm x={-4;2}.
b) Các bạn tính ΔΔ, cho ΔΔ>0 để phương trình có 2 nghiệm phân biệt, rồi làm tiếp như sau:
Áp dụng hệ thức Vi-ét, có:
\left{\begin{x_1+x_2=2m}\\{x_1.x_2=(m-1)^3}\\{x_1=x_2^2}\left{\begin{x_1+x_2=2m}\\{x_1.x_2=(m-1)^3}\\{x_1=x_2^2}
\Leftrightarrow\left{\begin{x_1+x_2=2m}\\{x_2^3=(m-1)^3}\\{x_1=x_2^2}\left{\begin{x_1+x_2=2m}\\{x_2^3=(m-1)^3}\\{x_1=x_2^2}
\Leftrightarrow\left{\begin{x_1=m+1}\\{x_2=m-1}\\{x_1=x_2^2}\left{\begin{x_1=m+1}\\{x_2=m-1}\\{x_1=x_2^2}
Theo đề bài, ta có x1=x22x1=x22 nên:
m+1=(m−1)2(m−1)2
\Leftrightarrowm2−3m=0m2−3m=0
\Leftrightarrow m(m-3)=0
\Leftrightarrow \left[\begin{m=0}\\{m-3=0}\left[\begin{m=0}\\{m-3=0}
\Leftrightarrow \left[\begin{m=0}\\{m=3}\left[\begin{m=0}\\{m=3}
--:> Vậy với m={0;3} thỳ phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1x1=x22

2
11 tháng 4 2018

???????

sao lại đăt câu hỏi như z???

11 tháng 4 2018

nghi vấn bà chụy bị tự kỉ!!!haha

14 tháng 4 2018

a, Đặt x2=t(t≥0)x2=t(t≥0)

x4−2mx2+2m−1=0x4−2mx2+2m−1=0

⟺t2−2mt+2m−1=0⟺t2−2mt+2m−1=0 (**)

Để phương trình có 4 nghiệm phân biệt thì Δ′>0⟺m2−2m+1>0⟺(m−1)2>0⟺m≠1Δ′>0⟺m2−2m+1>0⟺(m−1)2>0⟺m≠1 (1)

{t1t2=2m−1>0t1+t2=2m>0 (∗){t1t2=2m−1>0t1+t2=2m>0 (∗)

⟺m>12⟺m>12 (2)

Phương trình bậc 4 trùng phương thì có 4 nghiệm trong đó có 2 cặp nghiệm là số đối của nhau.

x1<x2<x3<x4→{x1=−x4x2=−x3x1<x2<x3<x4→{x1=−x4x2=−x3

x4−x3=x3−x2→x4=3x3x4−x3=x3−x2→x4=3x3

TT: x1=3x2x1=3x2

→x1.x4=9x2.x3→t1=9t2→x1.x4=9x2.x3→t1=9t2 ( với t1;t2t1;t2 là 2 nghiệm của pt(**))

Đến đây thay vào (*) bên trên ta được hệ:

⟺{9t22=2m−15t2=m⟺{9t22=2m−15t2=m

→9(2)2−25(1)⟺9m2−50m+25=0⟺(9m−5)(m−5)=0→9(2)2−25(1)⟺9m2−50m+25=0⟺(9m−5)(m−5)=0

⟺m=59⟺m=59 v m=5m=5 (cả 2 đều thỏa mãn)

∙∙ Với m=59⟺x=±1m=59⟺x=±1 v x=±13x=±13

∙∙ Với m=5⟺x=±1m=5⟺x=±1 v x=±3

14 tháng 4 2018

like cho toán đỗ duy

NV
25 tháng 5 2020

Để pt có 2 nghiệm ko âm:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=2m-4\ge0\\x_1+x_2=2m\ge0\\x_1x_2=m^2-2m+4\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\ge2\)

Đặt \(Q=\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\Rightarrow Q^2=x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}\)

\(Q^2=2m+2\sqrt{m^2-2m+4}\ge2.2+2\sqrt{2^2-2.2+4}=6\)

\(\Rightarrow Q\ge\sqrt{6}\Rightarrow P\ge2018+\sqrt{6}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(m=2\)