Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ủa, \(x^2-1=0;-1;1\) đủ mà bạn
Nhìn đồ thị thì \(f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm \(x=-1;0;1\) (nhớ là \(f'\left(x\right)\) chứ ko phải \(f\left(x\right)\) đâu)
Nên \(f'\left(x^2-1\right)=0\) có 3 nghiệm \(x^2-1=-1;0;1\) tương ứng
Nhìn đồ thị ta thấy \(f\left(x\right)\) tiếp xúc trục hoành tại điểm \(x=1\) nên \(x=1\) là nghiệm kép (đồ thị cắt trục hoành tại điểm nào thì đó là nghiệm đơn, tiếp xúc là nghiệm kép)
I K H B A D C
Giả sử : \(\widehat{B}=45^o\) (trường hợp khác \(\widehat{B}=135^o\) )
ta có : \(\begin{cases}IA=IB\\DA=DB\end{cases}\) \(\Rightarrow ID\perp AB\)
\(\overrightarrow{ID}=\left(-2;1\right)\) ptdt ID nhận \(\overrightarrow{n_{ID}}=\left(1;2\right)\) làm VTPT ta có pt: \(x+2y+3=0\)
ptdt AB đi qua K và nhận \(\overrightarrow{ID}\) làm VTPT ta có pt : \(-2x+y+9=0\)
tọa độ trung điểm H của AB là nghiệm của hệ : \(\begin{cases}x+2y=-3\\-2x+y=-9\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}x=3\\y=-3\end{cases}\) vậy \(H\left(3;-3\right)\)
pt đường tròn tâm H bán kính \(HD=\sqrt{4+16}=\sqrt{20}\) là : \(\left(x-3\right)^2+\left(y+3\right)^2=20\)
Tọa độ của A và B là nghiệm của hệ : \(\begin{cases}-2x+y=-9\\\left(x-3\right)^2+\left(y+3\right)^2=20\end{cases}\) giải nghiệm ta được \(\begin{cases}x=5\\y=1\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x=1\\y=-7\end{cases}\) vì A có tung độ dương nên \(A\left(5;1\right);B\left(1;-7\right)\)
C là giao điểm của dt BD và IC:
ptdt BD nhận \(\overrightarrow{n}=\left(6;2\right)=2\left(3;1\right)\) làm VTPT nên ta có pt : \(3x+y=-4\)
ptdt IC nhận \(\overrightarrow{n}=\left(4;3\right)\) làm VTPT nên ta có pt : \(4x+3y=-2\)
vậy tọa độ C là nghiệm của hệ :\(\begin{cases}3x+y=-4\\4x+3y=-2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=-2\\y=2\end{cases}\) vậy \(C\left(-2;2\right)\)
Có sai đâu nhỉ?
Dòng 2 từ trên xuống hình thứ nhất bạn nhân module \(3i\) vào 2 vế, khi đó vế phải là 12, còn vế trái:
\(\left|3i.iz_2-3i.1+3i.2i\right|=\left|-3iz_2-3i-6\right|=\left|\left(-3iz_2\right)-6-3i\right|\)
Dòng 2 từ dưới đếm lên hình 2:
\(I_1\left(-6;-10\right)\) ; \(I_2\left(6;3\right)\Rightarrow\overrightarrow{I_1I_2}=\left(12;13\right)\Rightarrow I_1I_2=\sqrt{12^2+13^2}\)
Một công thức tính độ dài vecto rất cơ bản
1+1=2 nha
HT
1+1=2 :)