K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2018

Nguyên tử oxi viết là O

23 tháng 10 2018

O nha bn ^^

21 tháng 8 2016

a. NTKX = NTKO x 2 = 16 x 2 = 32 (đvC)

 Vậy nguyên tử X là lưu huỳnh, KHHH là S.

b. NTKY = NTKMg x 0,5 = 24 x 0,5 = 12 (đvC)

 Vậy nguyên tử Y là Cacbon, KHHH là C.

c. NTKZ = NTKNa + 17 = 23 + 17 = 40 (đvC)

 Vậy nguyên tử Z là Canxi, KHHH là Ca.

17 tháng 8 2016

bài 1: gọi công thức hợp chất X là AlxOy

theo đề ta có : \(\frac{27x}{16y}=\frac{6,75}{6}\)

=> \(\frac{27x+16y}{6,75+6}=\frac{102}{12,75}=8\)

=> x=8.6,75:27=2

y=8.6:16=3

vậy CTHH của X là Al2O3

8 tháng 4 2020

nP=0,2(mol)

nO2=0,3(mol)

4P + 5O2 -> 2P2O5

0,2--->0,25--->0,1

nO2 dư=0,3-0,25=0,05(mol)

mchất tạo thành=0,1.142=14,2(g)

23 tháng 3 2021

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có :

Tổng số hạt : 2p + n = 126

Hạt notron hơn hạt electron là 12 : n - p = 12

Suy ra p = 38 ; n = 50

Vậy nguyên tử có 38 hạt proton, 38 hạt electron , 50 hạt notron

A = p + n = 38 + 50 = 88

Z = 38

Kí hiệu : Sr

9 tháng 9 2018

Theo đề :

p+n+e=24

<=>2p+n=24(vì p=e)(I)

mặt khác 2p-n=8(II)

lấy (I)+(II)

=>4p=32

=>p=8=e

=>n=2.8-8=8

15 tháng 3 2021

a/ Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0.2\left(mol\right)\)

PTHH: 

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

2          1

0.2       x

\(=>x=\dfrac{0.2\cdot1}{2}=0.1=n_{O_2}\)  

\(=>V_{O_2\left(đktc\right)}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)

b/ \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

     2                  2

     0.2               y

\(=>y=\left(0.2\cdot2\right):2=0.2=n_{MgO}\)

\(=>m_{MgO}=0.2\cdot\left(24+16\right)=8\left(g\right)\)

15 tháng 3 2021

mình cảm ơn bạn ạ

28 tháng 11 2019

1.

a, Theo bài, M= 261

\(\rightarrow\) Ta có PT 137+y(14+16.3)=261

\(\Leftrightarrow\)y=2. Hợp chất là Ba(NO3)2

b,

Theo bài, M=213

\(\rightarrow\) Ta có PT 27x+3(14+16.3)=213

\(\Leftrightarrow\) x=1. Hợp chất là Al(NO3)3

Câu 2:

a, A là hợp chất vì sản phẩm cháy có C và H (2 nguyên tố)

b, A có C và H, có thể có O

29 tháng 9 2016

1/ 

a) PTHH         2Mg + O2 ===> 2MgO

 

b) Phương trình bảo toàn khối lượng là:

       mMgO + mO2 = mMgO

c) Áp dụng định luật bào toàn khối lượng theo câu b) ta có:

   mO2 = mMgO - mMg

<=> mO2 = 15 - 9 = 6 gam