K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2021

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{7}{56}=0,125\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_2+3H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.\dfrac{7}{27}=0,389\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(n_{Mg}=n_{H_2}=\dfrac{7}{24}=0,292\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{7}{65}=0,108\left(mol\right)\)

So sánh về thể tích cũng là so sánh về số mol ( cùng điều kiện)

=> Cho kim loại Al vào dung dịch HCl dư thì thu được thể tích hidro lớn nhất, sau đó tới Mg, Fe và cuối cùng là Zn

29 tháng 9 2018

Đáp án C

2 kim loại không phản ứng với dung dịch  HNO 3  đặc nguội là Fe và Al

PTHH: \(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)  (1)

           \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)  (2)

           \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)  (3)

           \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)  (4)

a) Ta có: \(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Al}=0,2mol\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=0,3mol\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(3\right)}+n_{H_2\left(4\right)}=\dfrac{12,32}{22,4}-0,3=0,25\left(mol\right)\)

Mặt khác: \(m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe}+m_{Mg}=6,6\left(g\right)\)

Gọi số mol của Fe là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(3\right)}=a\) 

Gọi số mo của Mg là b \(\Rightarrow n_{H_2\left(4\right)}=b\)

Ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}56a+24b=6,6\\a+b=0,25\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{160}\\b=\dfrac{37}{160}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=\dfrac{3}{160}\cdot56=1,05\left(g\right)\\m_{Mg}=\dfrac{37}{160}\cdot24=5,55\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{1,05}{12}\cdot100\%=8,75\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{5,55}{12}\cdot100\%=46,25\%\\\%m_{Al}=45\%\end{matrix}\right.\)

b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(2\right)}=3n_{Al}=0,6mol\\n_{HCl\left(3\right)}=2n_{Fe}=\dfrac{3}{80}\left(mol\right)\\n_{HCl\left(4\right)}=2n_{Mg}=\dfrac{37}{80}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=1,1mol\) \(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{1,1}{2}=0,55\left(M\right)\)

 

21 tháng 1 2021

lớp 6

 

14 tháng 12 2021

a) - Cu,Fe,Zn,Al,Mg,K

- Các KL tác dụng được với HCl: Fe,Zn,Al,Mg,K

b) - Ag,Cu,Zn,Mg,K

- Các KL tác dụng được với HCl: Zn,Mg,K

28 tháng 7 2021

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

____0,2__________________0,2 (mol)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

28 tháng 12 2020

a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(K+HCl\rightarrow KCl+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)

\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\)

b, \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

\(Zn+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2\)

Bạn tham khảo nhé!

30 tháng 10 2024

a) các kim loại tác dụng với HCl là K, Fe, Al, Mg, Zn, Na, Ba, Ca.

Pt: 2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2\(\uparrow\)

     Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

     Al + 2HCl \(\rightarrow\) AlCl2 + H2\(\uparrow\)

    Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\)

    Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2\(\uparrow\)

    2Na + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2\(\uparrow\)

    Ba + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2\(\uparrow\)

    Ca + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2\(\uparrow\)

 b) các kim loại tác dụng được với NaOH là :K, Fe, Al, Zn, Mg, Na, Ba, Ca

Pt: K+2NaOH=K(OH)2+2Na

     Fe+2NaOH=Fe(OH)+2Na

     2Al+6NaOH=2Na3AlO3+3H2

    Zn+2NaOH=Zn(OH)2 + 2Na

   Mg+NaOH=MgOH+Na

   2Na+NaOH=Na2O+NaH

   Ba+2NaOH=Ba(OH)2+2Na

  Ca+2NaOH=Ca(OH)2+2Na

    

31 tháng 7 2016

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑

           Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑

          2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

Gọi  số mol của H2 thoát ra do Al là 2a => số mol H2 thoát ra do Mg là a (Vì thể tích tỉ lệ thuận vs số mol) ,  Số mol H2 do Fe thoát ra là b.

Số mol của H2 là: 17,04 : 22,4 = 0,761 mol

Ta có hệ pt:

  •  24a + 56b + 27.2a = 31,4
  •  a + b + 3a = 0,761
  • => a = 0.077 ; b = 0,4535

Khối lượng Fe là: 56b = 56 . 0,4535 = 25,4 gam

Khối lượng Mg là: 24a = 1,85 gam

Khối lượng Al là: 27 . 2a = 4,15 gam

 

 

 

30 tháng 7 2016

hóa mấy vậy

 

13 tháng 11 2023

Gọi: nAl = nFe = a (mol)

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) (2)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}a\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}>n_{H_2\left(2\right)}\)

→ Thể tích H2 thu được từ Al lớn hơn.

 

7 tháng 9 2016

Gọi số mol cả Al và Mg là x.

Theo đề bài ta có 27x + 24x = 5,1

=> x =0,1

Viết pt rồi tính sản phẩm theo Al và Mg. 

7 tháng 9 2016

Vì hai kim loại có số mol bằng nhau nên gọi số mol của hai kim loại này là x

=> \(24x+27x=5,4\Leftrightarrow51x=5,4\Leftrightarrow x=\frac{9}{85}\left(mol\right)\)

PTHH :2Al + 6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2

(mol)     x                          x           3x/2

               Mg + 2HCl -----> MgCl2 + H2

(mol)       x                             x          x

Suy ra : \(n_{H_2}=x+\frac{3x}{2}=\frac{5}{2}x=\frac{9}{34}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=22,4\cdot\frac{9}{34}=\frac{504}{85}\left(l\right)\)

b/ Kim loại muối ???

2 tháng 12 2016

nH2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

0,1 <------------- 0,1 <--- 0,1 (mol)

a) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)

mCu = 4 (g)

b) mFeCl2 = 0,1 . 127= 12,7 (g)

c) Gọi nZn pư = x (mol)

Zn + FeCl2 \(\rightarrow\) ZnCl2 + Fe

x ----->x --------> x -------> x (mol)

Khối lượng CR giảm là khối lượng của sắt sinh ra.

=> 65x - 56x = 100 - 99,55

\(\Rightarrow\) x = 0,05

Sau pư thể tích ko đổi nên V = 0,1 (l)

CM(ZnCl22) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)

nFeCl2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)

CM(FeCl2) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)