Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mg + HCl = MgCl2 + H2
a a
Fe + HCl = FeCl2 + H2
b b
Zn + HCl = ZnCl2 + H2
c c
Gọi a,b,c lần lượt là số mol Mg,Fe,Zn. Theo đề bài VH2 do sắt tạo ra gấp 2 lần thể tích H2 do Mg tạo ra. Do đó b = 2a
Số mol khí H2 là : nH2 = 17,92/22,4 = 0,8
Ta có : ⎧⎨⎩24a+56b+65ca+b+cb=2a{24�+56�+65��+�+��=2� ⇒⎧⎨⎩a=0,1(mol)b=0,2(mol)c=0,5(mol)⇒{�=0,1(���)�=0,2(���)�=0,5(���)
Thành phần % khối lượng mỗi kim loại là :
%Mg=0,1.24.10046,1=5,2%%��=0,1.24.10046,1=5,2%
%Fe=0,2.56.10046,1=24,3%%��=0,2.56.10046,1=24,3%
%Zn=0,5.65.10046,1=70,5%
Mg + HCl = MgCl2 + H2
a a
Fe + HCl = FeCl2 + H2
b b
Zn + HCl = ZnCl2 + H2
c c
Gọi a,b,c lần lượt là số mol Mg,Fe,Zn. Theo đề bài VH2 do sắt tạo ra gấp 2 lần thể tích H2 do Mg tạo ra. Do đó b = 2a
Số mol khí H2 là : nH2 = 17,92/22,4 = 0,8
Ta có : \(\begin{cases}24a+56b+65c\\a+b+c\\b=2a\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\\c=0,5\left(mol\right)\end{cases}\)
Thành phần % khối lượng mỗi kim loại là :
\(\%Mg=\frac{0,1.24.100}{46,1}=5,2\%\)
\(\%Fe=\frac{0,2.56.100}{46,1}=24,3\%\)
\(\%Zn=\frac{0,5.65.100}{46,1}=70,5\%\)
Ta có nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol
Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
0,15. 0,3 <-. 0,15. ( Mol)
=> mFe = 0,15 × 56 = 8,4g
=> %Fe = 8,4/15×100% = 56%
=> %Cu = 100% - 56% = 44%
=>VHCl =1\0,3=10\3 l
\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(V_{H_2}=\left(0,1+0,2\right).22,4=6,72l\\ b)V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,4}{2}=0,3l\\ c)m_{muối}=0,1.127+95.0,2=31,7g\)
a. PTHH:
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (2)
b. Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Mg
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{H_2}=n_{Fe}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{H_2}=n_{Mg}=y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,25\) (*)
Theo đề, ta lại có: 56x + 24y = 8,25 (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,25\\56x+24y=8,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx0,07\\y\approx0,18\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{Fe}=0,07.56=3,92\left(g\right)\)
=> \(\%_{m_{Fe}}=\dfrac{3,92}{8,25}.100\%=47,52\%\)
\(\%_{m_{Mg}}=100\%-47,52\%=52,48\%\)
Đặt: nMg=x (mol), nFe= y (mol), nZn= z (mol)
mhh= 24x + 56y + 65z= 46.1g (1)
Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2(2)
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2 (3)
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2 (4)
nH2= x + y + z= 17.92/22.4=0.8 (mol) (5)
2VH2 (1)= VH2(2) => 2x=y => 2x -y + 0z= 0 (6)
Giải pt (1), (5), (6) có:
x= 0.1
y= 0.2
z= 0.5
mMg= 24*0.1=2.4g
mFe= 0.2*56=11.2g
mZn= 0.5*65=32.5g
%Mg= 2.4/46.1*100%=5.2%
%Fe= 11.2/46.1*100%=24.3%
%Zn= 100-5.2-24.3=70.5%
Chúc bạn học tốt <3
Gọi số mol của Ba, Al và Mg lần lượt là x, y và z mol
Lượng khí thu được khi cho A vào nước dư ít hơn khi cho A vào xút dư nên khi cho A vào nước dư thì Ba phản ứng hết, Al phản ứng một phần. Khi cho A vào xút dư thì cả Ba và Al đều phản ứng hết.
Cho A tác dụng với nước dư có phản ứng:
Khối lượng của A là: m = 0,0375.137 + 0,175.27 + 0,1.24 = 12,2625 gam.
⇒ Chọn B
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Gọi số mol của H2 thoát ra do Al là 2a => số mol H2 thoát ra do Mg là a (Vì thể tích tỉ lệ thuận vs số mol) , Số mol H2 do Fe thoát ra là b.
Số mol của H2 là: 17,04 : 22,4 = 0,761 mol
Ta có hệ pt:
Khối lượng Fe là: 56b = 56 . 0,4535 = 25,4 gam
Khối lượng Mg là: 24a = 1,85 gam
Khối lượng Al là: 27 . 2a = 4,15 gam
hóa mấy vậy