K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2018

Giả sử có 100g hỗn hợp

=> mH2=1g=> nH2=0,5 mol

Fe + 2HCl--->FeCl2+ H2

0,5_______________0,5 (mol)

FeO + 2HCl--->FeCl2+ H2O

Fe2O3 + 6HCl--->2FeCl3+3H2O

mH2O sinh ra khi khử oxit=21,15g

=>nH2O=1,175(mol)

FeO + H2--->Fe + H2O

x________________x (mol)

Fe2O3 + 3H2--->2Fe + 3H2O

y____________________3y (mol)

Theo đề ra và pt ta có hệ

x+ 3y = 1,175(1)

72x+160y= 100-0,5.56=72(2)

giải hệ (1),(2) ta được x=0,5;y=0,225

=> %m các chất

9 tháng 4 2020

mH2=0,01a(g)<=>5.10-3a(mol)

nH2=nFe=0,005a(mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}72n_{FeO}+160n_{Fe_2O_3}=a-56.0,005a\\n_{FeO}+3n_{Fe_2O_3}=\frac{0,2115a}{18}\end{matrix}\right.\)

=>nFeO=0,005a;nFe2O3=0,00225a

=>phần trăm khối lượng mỗi chất

9 tháng 4 2020

Giả sử a=100g

Gọi số mol Fe, FeO và Fe2O3 là a, b, c

->56a+72b+160c=100

mH2=1%.100=1g

->nH2=1/2=0,5mol

Ta có Fe+2HCl->FeCl2+H2

->nFe=nH2=0,5mol=a

mH2O=21,15%.100=21,15g

->nH2O=21,15/18=1,175mol

Ta có FeO+H2->Fe+H2O

Fe2O3+3H2->2Fe+3H2O

->b+3c=1,175

->a=0,5; b=0,5; c=0,225

->%mFe=0,5.56/100=28%

->%mFeO=0,5.72/100=36%

->%mFe2O3=36%

18 tháng 2 2020

Ban đầu đặt a, b, c là số mol Al2O3, CuO và K2O

TN1: a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 15 gam chất rắn

TN2: 1,5a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 21 gam chất rắn

TN3: 1,75a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 25 gam chất rắn

Nhận xét: TN2 lượng Al2O3 tăng 0,5a mol thì chất rắn tăng 6 gam, TN3 lượng Al2O3 tăng 0,25a mol thì chất rắn tăng 4 gam > 6/2 = 3 —> TN2 Al2O3 đã tan một phần —> TN1 có KOH dư, Al2O3 hết.

TN1 —> mCuO = 80b = 15

TN2 —> m rắn = 15 + 102(1,5a – c) = 21

TN3 —> m rắn = 15 + 102(1,75a – c) = 25

—> a = 8/51 và c = 3/17

Vậy mCuO = 15; mAl2O3 = 16 và mK2O = 282/17

29 tháng 6 2019

Quang Nhân

29 tháng 6 2019

Mình thấy nó dư dư cái tỉ khối giữa khí Z với H2 quá :)

Lần lượt gọi số mol của FeO và Fe2O3 là x,y ta có:

Số mol của CO2: \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)

\(PTHH_{\left(0\right)}:Fe+CO\rightarrow kpu\)

\(PTHH_{\left(1\right)}:FeO+CO\rightarrow Fe+CO_2\)

( mol) 1 1 1 1

(mol) x x x

\(PTHH_{\left(2\right)}:Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)

(mol) 1 3 2 3

(mol) y \(\frac{y}{2}\) \(\frac{y}{3}\)

Ta có: \(m_{Fe}=14\%.m_{Fe_2O_3}=14\%.\left[y.\left(56.2+16.3\right)\right]=14\%.160y=22,4y\)

Theo 2pt trên ta có:

\(n_{CO_2\left(1\right)}+n_{CO_2\left(2\right)}=x+\frac{y}{3}=1\)

\(m_{Fe}+m_{FeO}+m_{Fe_2O_3}=22,4y+\left(56+16\right)x+160y=182,4y+72x=6\)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{y}{3}=1\\72x+182,4x=6\end{matrix}\right.\)

Giải hpt ta có: \(x=\frac{41}{36};y=-\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(Y\right)}=m_{Fe\left(1\right)}+m_{Fe\left(2\right)}=56\left(\frac{41}{36}-\frac{5}{12}\right)=40,4\left(g\right)\)

10 tháng 7 2017
Gỉa sử khối lượng hỗn hợp là 100g.
mFe2O3 = 9.8%*100=9.8g mAl2O3= 10.2% *100=10.2g
=>mCaCO3 = 80g Theo đề, lượng chất rắn thu được sau khi nung chỉ bằng 67% lượng hỗn hợp ban đầu.Như vậy độ giảm khối lượng là do CO2 sinh ra bay đi.

mCO2=100-67=33g => nCO2= 33/44=0.75 mol

PTHH: CaCO3 ---t0---> CaO + CO2

0.75................0.75......0.75

mCaCO3=0.75*100=75g

Như vậy còn 5g CaCO3 còn dư. Do đó chất rắn tạo ra gồm:
CaCO3 dư, Al2O3, Fe2O3 và CaO.

%Al2O3= \(\dfrac{10.2}{67}\cdot100=15.22\%\)

%Fe2O3=\(\dfrac{9.8}{67}\cdot100=14.62\%\)

mCaO = 0.75*56=42g
=> %mCaO = 42%

10 tháng 7 2017
Xin lỗi tôi tính thiếu : Gỉa sử khối lượng hỗn hợp là 100g.
mFe2O3 = 9.8%*100=9.8g mAl2O3= 10.2% *100=10.2g
=>mCaCO3 = 80g Theo đề, lượng chất rắn thu được sau khi nung chỉ bằng 67% lượng hỗn hợp ban đầu.Như vậy độ giảm khối lượng là do CO2 sinh ra bay đi.

mCO2=100-67=33g => nCO2= 33/44=0.75 mol

PTHH: CaCO3 ---t0---> CaO + CO2

0.75................0.75......0.75

mCaCO3=0.75*100=75g

Như vậy còn 5g CaCO3 còn dư. Do đó chất rắn tạo ra gồm:
CaCO3 dư, Al2O3, Fe2O3 và CaO.

%Al2O3= 10.267⋅100=15.22%10.267⋅100=15.22%

%Fe2O3=9.867⋅100=14.62%9.867⋅100=14.62%

%CaCO3dư = \(\dfrac{5}{67}\cdot100=7.4\%\)

=>%CaO=62.69%

26 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/Sb3rCtJ.jpg
26 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/2lJMoKt.jpg
24 tháng 4 2017

Gọi số mol \(Fe_2O_3\) là x; CuO là y(x,y>0)

Ta có khối lượng hỗn hợp : 160x+80y=30 g (I)

\(V_{NaOH}=500ml=0,5l\)

->\(n_{NaOH}=C_M.V=2,1.0,5=1,05\left(mol\right)\)

\(V_{HCl}=600ml=0,6l\)

->\(n_{HCl}=C_M.V=0,6.3,5=2,1\left(mol\right)\)

Hòa tan hỗn hợp ta được:

PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O\)

TPT :___1_______6

TPT :___x_____6x(1)

PTHH: \(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\)

TPT :___1______2

TPT :___y_____2y(2)

Chung hòa axit dư:

PTHH:\(HCl+NaOH->NaCl+H_2O\)

TPT :_1________1_____

TPT :1,05(3)____1,05

Từ (1) (2) và (3) ta có: 6x+2y+1,05=2,1(mol)

(=)6x+2y=1,05(II)

Từ (I) và (II) giải hệ ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,075\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe2O3}=\dfrac{0,15.160}{30}.100\%=80\%0\%\\\%m_{CuO}=100\%-80\%=20\%\end{matrix}\right.\)

3 tháng 7 2017

Hẳn đây là dung dịch H2SO4 đặc nóng.

\(2Fe+6H_2SO_4-->Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O+3SO_2\uparrow\)

a----------------------------------------------------------->1,5a

\(2FeO+4H_2SO_4-->Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O+SO_2\uparrow\)

b------------------------------------------------------------->1/2b

\(\left\{{}\begin{matrix}56a+72b=12,8\\1,5a+0,5b=\dfrac{44,8}{22,4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

=> mFe=0,1.56=5,6g

=>mFeo=0,1.72=7,2g.

19 tháng 8 2018

nCO2 = 0,15 mol

Theo PT(1): nMgCO3 = 0,15 mol

=> mMgCO3 = 12,6 gam

=> mMgCl2 = 5,4 gam

từ đó => %m các chất

còn m của muối thì tìm n của MgCl2 rồi theo pthh => n của 2 muối => m của 2 muối.