Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
K2O + H2O -----> 2KOH
Al2O3 + 2KOH -----> 2KAlO2 + H2O
Từ TN1 ta có 2 trường hợp (TH) xảy ra, hoặc Al2O3 dư (TH1) hoặc KOH dư (TH2):
Xét TH1 ta có, 15g chất rắn bao gồm Cuo và Al2O3 dư => khi thêm Al2O3 vào thì lượng chất rắn tăng bằng khối lượng Al2O3 thêm vào.
Với x là khối lượng Al2O3 ban đầu ta có:
- Từ TN2: 0.5x=21 - 15=6 g => x=12 g
- Từ TN3: 0.75x=25 - 15=10 g => x~13.33 g
x có hai giá trị khác nhau, suy ra loại TH1.
Vậy TH2 đúng, suy ra mCuO= 15 g (CuO không phản ứng).
Mà ta nhận thấy, khối lượng chất rắn TN2 lớn hơn ở TN1 => Al2O3 thêm vào ở TN2 đã có phản ứng dư.
=> từ TN2 và TN3 ta được: 0.75x - 0.5x= 25 - 21=4 g => x=16 g
Xét TN2, khối lượng Al2O3 đã phản ứng là: x + 0.5x - (21-15) = 18g
=> nK2O = nAl2O3 = 18/102= 0.1765 mol
=> mK2O = 16.588 g
Cho mk hỏi tại sao có thể nói K2O hay Al2O3 dư trong khi người ta đã nói rõ là "cho hỗn hợp và nước dư" tức là trong hỗn hợp đó những chất nào có thể phản ứng được thì sẽ phản ứng hết ?
mH2=0,01a(g)<=>5.10-3a(mol)
nH2=nFe=0,005a(mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}72n_{FeO}+160n_{Fe_2O_3}=a-56.0,005a\\n_{FeO}+3n_{Fe_2O_3}=\frac{0,2115a}{18}\end{matrix}\right.\)
=>nFeO=0,005a;nFe2O3=0,00225a
=>phần trăm khối lượng mỗi chất
Giả sử a=100g
Gọi số mol Fe, FeO và Fe2O3 là a, b, c
->56a+72b+160c=100
mH2=1%.100=1g
->nH2=1/2=0,5mol
Ta có Fe+2HCl->FeCl2+H2
->nFe=nH2=0,5mol=a
mH2O=21,15%.100=21,15g
->nH2O=21,15/18=1,175mol
Ta có FeO+H2->Fe+H2O
Fe2O3+3H2->2Fe+3H2O
->b+3c=1,175
->a=0,5; b=0,5; c=0,225
->%mFe=0,5.56/100=28%
->%mFeO=0,5.72/100=36%
->%mFe2O3=36%
Ở thí nghiệm 2: Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.
Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 gam hay = 0,6 : 24 = 0,025 mol
Ở thí nghiệm 1: Số moi H2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Gọi x là số mol Al.
Phương trình hóa học:
2Al + 3H2S04 \(\rightarrow\) Al2(S04)3 + 3H2
x \(\rightarrow\) 1,5x (mol)
Mg + H2S04 \(\rightarrow\) MgS04 + H2
0,025 \(\rightarrow\) 0,025 (mol)
Theo hiđro, ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = 0,03 mol = mol Al Khối lượng của hỗn hợp: m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41 gam
%Mg = \(\dfrac{0,6}{1,41}\) x 100% = 42,55%; %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.
Ở thí nghiệm 2: Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.
Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 gam hay = 0,6 : 24 = 0,025 mol
Ở thí nghiệm 1: Số moi H2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Gọi x là số mol Al.
Phương trình hóa học:
2Al + 3H2S04 → Al2(S04)3 + 3H2
x → 1,5x (mol)
Mg + H2S04 → MgS04 + H2
0,025 → 0,025 (mol)
Theo hiđro, ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = 0,03 mol = mol Al Khối lượng của hỗn hợp: m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41 gam
%Mg = x 100% = 42,55%; %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.
Al2O3 + 3CO\(\rightarrow\)2Al+ 3CO2 (1)
CuO + CO\(\rightarrow\)Cu + CO2 (2)
Fe3O4 + 4CO\(\rightarrow\)3Fe + 4CO2 (3)
2Al + 6HCl \(\rightarrow\)2AlCl3 + 3H2 (4)
Fe + 2HCl\(\rightarrow\)FeCl2 + H2 (5)
nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Vì Cu không tan trong dd HCl nên 12,8 g chát rắn là Cu
nCu=\(\dfrac{12,8}{54}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2 ta có:
nCuO=nCu=0,2(mol)
mCuO=0,2.80=16(g)
mAl2O3;Fe3O4=69,8-16=53,8(g)
Theo PTHH 1 và 4 ta có:
3nAl2O3=nH2=3a
Theo PTHH 2 và 5 ta có:
3nFe3O4=nH2=3b
Ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}306a+696b=53,8\\a+b=0,1\end{matrix}\right.\)
a=0,04;b=0,06
..................................tuwk tính tiếp
gọi số mol Fe2O3,Al2O3,CuO là x,y,z suy ra 160x+102y+80z=40(1)
cho(H2,CO) qua bình ta thu cr B gồm Fe,Al2O3,Cu
ta có pt
Fe2O3+6e->2Fe
CuO+2e->Cu
CO->CO2+2e
H2->H2O+2e
theo dl bt eletron
3x+z=a+b
n(Fe)=2n(Fe2O3)=2x(mol)
n(Cu)=n(CuO)=z
n(Al2O3)=y
cho B qua HCl ta có ptpư
Fe+2HCl->FeCl2+H2
Al2O3+6HCl->2AlCl3+3H2O
n(Fe)=n(H2)=0,2(mol)=2x(2)
chất rắn dư là Cu có m=12,8 suy n(Cu)=0,2(mol)=z(3)
từ(1),(2),(3)=>x=0,1,y=0,08,z=0,2
suy ra a+b=0,5
suy ra a=0,2;b=0,3
dd C qua Ca(OH)2 dư thu được kt ta có pt
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
n(CaCO3)=n(CO2)=n(CO)=0,2
a. V=(a+b).22,4=11,2
m=20(g)
b. %m(Fe2O3)=%m(CuO)=40%
%m(Al2O3)=20%
Ban đầu đặt a, b, c là số mol Al2O3, CuO và K2O
TN1: a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 15 gam chất rắn
TN2: 1,5a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 21 gam chất rắn
TN3: 1,75a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 25 gam chất rắn
Nhận xét: TN2 lượng Al2O3 tăng 0,5a mol thì chất rắn tăng 6 gam, TN3 lượng Al2O3 tăng 0,25a mol thì chất rắn tăng 4 gam > 6/2 = 3 —> TN2 Al2O3 đã tan một phần —> TN1 có KOH dư, Al2O3 hết.
TN1 —> mCuO = 80b = 15
TN2 —> m rắn = 15 + 102(1,5a – c) = 21
TN3 —> m rắn = 15 + 102(1,75a – c) = 25
—> a = 8/51 và c = 3/17
Vậy mCuO = 15; mAl2O3 = 16 và mK2O = 282/17