K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

B1 : Lấy N trung điểm AD ( thuộc AD ) => NA = ND = AD/2 = 5cm (1)

Hình thang ABCD có :

NA = ND ( cmt )

MB = MC ( gt )

=> NM là đg trung bình hình thang ABCD

=> NM = (AB + CD ) / 2 = 10 /2 = 5cm (2)

Xét tam giác AMD có : MN = 5cm ( 2)

mà MN = AD/2 (1)

=> tam giác AMD vuông ( đg trung tuyến ứng vs cạnh huyền = nửa cạnh huyền )

25 tháng 8 2017

=> AM vg góc với DM ( ddpcm )

chúc bạn học tốt :D

24 tháng 9 2016

a) Xét tam giác ABD có: 

AD = AB (giả thiết)

=> Tam giác ABD là tam giác cân

=> Góc B = góc D (t/chất của tam giác cân)

Có: Q là tr/điểm AD

       M là tr/điểm AB

=> QM // BD (t/chất đg tr/bình của tam giác)

=>Tứ giác QMBD là hình thang

Mà: Góc B = góc D (tam giác ABD là tam giác cân)

=> Hình thang QMBD là hình thang cân

P/s: Mình giải đến đây thôi. Mình thấy câu b "có j đó sai sai"?! Chẳng phải ở trên đã nói M là tr/điểm của AB rồi sao?! Sao ở câu b lại nói I là tr/điểm của AB?! Mình chưa giải câu c vì mik nghĩ đáp án câu b có thế sẽ là manh mối để giải câu c. Mình mong nếu bạn viết nhầm thì mau mau sửa lại để mik giải tiếp!!!! Thân.vui

26 tháng 9 2016

chết mình nhầm! I là trung điểm của AC đó bạn!

21 tháng 10 2016

AE = EB = AB/2 (E là trung điểm của AB)

CF = FD = CD/2 (F là trung điểm của CD)

mà AB = CD (ABCD là hbh)

=> AE = CF

mà AE // CF (AB // CD, E thuộc AB, F thuộc CD)

=> AECF là hbh.

13 tháng 11 2017

giúp mk câu c thôi nhé mk cho 3 tick

27 tháng 9 2016

hình thang ABCD:M là trug điểmAD, N là trug điểmBC

  • MN là đường trug bình HT ABCD(đlý)
  • MN//AB//CD
  • MN=(AB+CD)/2=(8+14)/2=11cm

ΔABD có: AM=MD(1),MI//AB(AB//MN)

  • DI=IB(2)

từ (1) và (2)

  • MI là đường trug bìnhΔABD(đlý)
  • MI=1/2AB=1/2.6=3cm

Tương tự với ΔABC

  • KN là đg trug bình ΔABC(đlý)
  • KN=1/2AB=1/2.6=3cm

Ta có: MI+IK+KN=MN

           3+IK+3=11

  •   IK=5cm

VẬY MI=3cm, IK=5m,KN=3cm

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 8 2017

Lời giải:

Ta có \(P\) là trung điểm của $AB$, $N$ là trung điểm của $AC$ nên

\(AP=PB,AN=NC\Rightarrow \frac{AP}{PB}=\frac{AN}{NC}\)

Do đó theo định lý Tales suy ra \(PN\parallel BC\), mà \(AH\perp BC\Rightarrow PN\perp AH\) \((1)\)

Xét tam giác vuông tại $H$ là $AHB$ có $P$ là trung điểm của $AB$ nên $PA=PH$ . Tương tự, \(AN=NH\)$(2)$

Từ \((1),(2)\Rightarrow \) $PN$ là đường trung trực của $AH$

b) Do \(HM\parallel PN\Rightarrow HMNP\) là hình thang \((1)\)

Sử dụng tính chất so le trong và đồng vị với các đoạn \(PN\parallel BC, NM\parallel AB\) ta có:

\(\widehat{HPN}=\widehat{PHB}=90^0-\widehat{PHA}=90^0-\widehat{PAH}=\widehat{ABH}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{MNP}=\widehat{NMC}=\widehat{ABC}\)

Do đó \(\widehat{HPN}=\widehat{MNP}\) \((2)\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow HMNP\) là hình thang cân.