K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2016

Ủng hộ cho em đi cám ơn nhiều

21 tháng 2 2016

\(AH \perp d, BE \perp d.\) cái đó là (AH vuông góc với d, BC vuông góc với d) nó bị lỗi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 7 2019

Lời giải:
Kẻ đường cao $BK$

Tứ giác $ABKH$ có $AB\parallel HK, AH\perp BK$ (cùng vuông góc với $DC$) nên $ABKH$ là hình bình hành. Mà $\widehat{AHK}=90^0$ nên $ABKH$ là hình chữ nhật.

\(\Rightarrow HK=AB\); $AH=BK$

Xét 2 tam giác vuông $ADH$ và $BCK$ có:

\(AD=BC\) (tính chất hình thang cân)

\(AH=BK\)

\(\Rightarrow \triangle ADH=\triangle BCK(ch-cgv)\)

\(\Rightarrow DH=CK\)

\(DH+CK=DC-HK=DC-AB\)

\(\Rightarrow DH=\frac{DC-AB}{2}\) (đpcm)

b)

Theo phần a \(CK=DH=\frac{DC-AB}{2}=\frac{13-5}{2}=4\) (cm)

\(DK=DH+HK=DH+AB=4+5=9\) (cm)

Xét tam giác $BDK$ và $CBK$ có:

\(\widehat{BKD}=\widehat{CKB}=90^0\)

\(\widehat{BDK}=\widehat{CBK}(=90^0-\widehat{DBK})\)

\(\Rightarrow \triangle BDK\sim \triangle CBK(g.g)\Rightarrow \frac{BK}{DK}=\frac{CK}{BK}\)

\(\Rightarrow BK^2=CK.DK=4.9=36\Rightarrow BK=6\) (cm)

Áp dụng đl Pitago cho tam giác vuông $BHK$: \(HB=\sqrt{HK^2+BK^2}=\sqrt{5^2+6^2}=\sqrt{61}\) (cm)

\(S_{ABCD}=\frac{(AB+CD).BK}{2}=\frac{(5+13).6}{2}=54(cm^2)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 7 2019

Hình vẽ:

Căn bậc hai. Căn bậc ba

10 tháng 9 2018

A B C D O a^2 b^2 M N  

(Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa)

a) Kẻ DM và CN vuông góc với AB

=> MN = CD (Theo cách vẽ)

=> DC - AB = MN - AB = MA + BN

=> DC - AB = MA + BN

Tam giác vuông MAD và NBC vuông lần lượt tại M,N

=> AM < AD và BN < BC (Cạnh góc vuông < Cạnh huyền)

=> DC - AB = MA + BN < AD + BC (ĐPCM

25 tháng 9 2018

Quéo quèo queo, sai đề rồi bạn ơi, bị lỗi kĩ thuật luôn: ((

a: \(BC\cdot CH=CA^2\)

\(AD\cdot AH=AC^2\)(ΔACD vuông tại C có CH là đường cao)

Do đó: \(BC\cdot CH=AD\cdot AH\)

Xét ΔBCA vuông tại A và ΔADC vuông tại C có 

góc BCA=góc ADC

Do đó: ΔBCA đồng dạng với ΔADC

Suy ra: AB/AC=AC/DC

hay \(AC^2=AB\cdot DC=BC\cdot CH=AD\cdot AH\)

c: \(\dfrac{BE}{BC}=\dfrac{BH^2}{AB}:BC=\dfrac{BH^2}{AB\cdot BC}=\left(\dfrac{AB^2}{BC}\right)^2\cdot\dfrac{1}{AB\cdot BC}\)

\(=\dfrac{AB^3}{BC^3}=\left(\dfrac{AB}{BC}\right)^3=cos^3B\)

hay \(BE=cos^3B\cdot BC\)