K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2024

AMC=2BMN

 

23 tháng 5 2022

a/

Chiều dài đáy bé là

25x4/5=20 m

Chiều cao hình thang là

(20+25):2=22,5 m

Diện tích hình thang là

\(\dfrac{\left(20+25\right)x22,5}{2}=506,25m^2\)

b/ Hai tg ABM và tg ACM có AB = CM; đường cao từ M->AB = đường cao từ A->CD nên

\(S_{ABM}=S_{ACM}\) Hai tg này có chung AM nên

\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ACM}}=\) đường cao từ B->AM / đường cao từ C->AM = 1

Hai tg ABI và tg ACI có chung AI nên

\(\dfrac{S_{ABI}}{S_{ACI}}=\)đường cao từ B->AM / đường cao từ C->AM = 1

\(\Rightarrow S_{ABI}=S_{ACI}\)

Hai tg ABC và tg BCM có đường cao từ C->AB = đường cao từ B->CD và AB=CM nên

\(S_{ABC}=S_{BCM}\)

Hai tg này có chung BC nên

đường cao từ A->BC = đường cao từ M->BC

Hai tg ACI và tg CMI có chung CI và đường cao từ A->BC = đường cao từ M->BC nên

\(S_{ACI}=S_{CMI}\Rightarrow S_{ABI}=S_{ACI}=S_{CMI}\)

c/

Hai tg ABI và ACI có chung đường cao từ A->BC nên

\(\dfrac{S_{ABI}}{S_{ACI}}=\dfrac{BI}{IC}=1\)

 

 

 

 

 

10 tháng 7 2023

a. So sánh diện tích các cặp tam giác ABC và ADC; ABM và CAM.

S_ABC = 1/3 S_ADC (Đáy AB = 1/3 đáy CD; Chiều cao hạ xuống đáy từ C bằng chiều cao hạ từ A)

S_ABM = 1/3 S_CAM (Đáy AM chung; chiều cao hạ từ B bằng 1/3 chiều cao hạ từ B xuống đáy AM)

b. Tính diện tích tam giác ABM biết diện tích hình thang ABCD = 64 cm2.

S_ABC = 1/3 S_ACD (câu trên) => S_ABC = 1/4 S_ABCD = 64 : 4 = 16 cm2

 Mà: S_ABM = 1/3 S_ACM (câu trên) => S_ABM = 1/2 S_ABC = 16 : 2 = 8 cm2

Đáp án : 8cm2

15 tháng 5 2022

?

 

15 tháng 6 2021

Ngày mai em tớ phải nộp bài rồi!

 

28 tháng 6 2021

thật à bạn

26 tháng 8 2023

a) Để so sánh diện tích hai tam giác AMC và BMN, ta cần biết thêm thông tin về các độ dài cạnh của hình thang ABCD và vị trí của các điểm A, B, C, D, M, N trên hình thang. Trong đề bài không cung cấp đủ thông tin này, nên không thể trả lời câu hỏi này.

b) Để tính diện tích hình thang ABCD, ta cần biết độ dài hai đáy AB và CD, và chiều cao của hình thang. Tuy nhiên, trong đề bài không cung cấp đủ thông tin này, nên không thể tính được diện tích hình thang ABCD.

26 tháng 8 2023

Xét \(\Delta\) ACN và tg BCN có chung cạnh CN và đường cao từ A\(\rightarrow\)CD = đường cao từ B xuống CD nên:

\(S_{ACN}=S_{BCN}\Rightarrow S_{AMC}+S_{CMN}=S_{BMN}+S_{CMN}\)

\(\Rightarrow S_{AMC}=S_{CMN}\)

b) Xét \(\Delta\) CMN và tg BMN có chung đường cao từ N \(\rightarrow\) BC nên:

\(\dfrac{S_{CMN}}{S_{BMN}}=\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{BMN}=2\times S_{CMN}\)

Mà \(S_{BMN}=S_{AMC}\Rightarrow S_{AMC}=2\times S_{CMN}\)

Xét \(\Delta\) AMC và tg AMB có chung đường cao từ A\(\rightarrow\)BC nên:

\(\dfrac{S_{AMC}}{S_{AMB}}==\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{AMB}=2\times S_{AMC}=2\times2\times S_{CMN}=4\times S_{CMN}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=S_{AMB}+S_{AMC}=4\times S_{CMN}+2\times S_{CMN}=6\times S_{CMN}\)

Xét  \(\Delta\)ABC và tg ACD có đường cao từ C\(\rightarrow\)AB = đường cao từ A\(\rightarrow\)CD nên:

\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{ACD}=2\times S_{ABC}=2\times6\times S_{CMN}=12\times S_{CMN}\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=S_{ABC}+S_{ACD}=6\times S_{CMN}=12\times S_{CMN}\)

\(=18\times S_{CMN}=18\times112,5=2025\left(cm^2\right)\)

26 tháng 8 2023

1

 

Đáy lớn của hình thang ABCD là:
12:1/2=24(cm)
Chiều cao của hình thang ABCD là:
12:2/3=18(cm)
a) Diện tích của hình thang ABCD là:
(24+18)x18:2=

Đáy lớn của hình thang ABCD là:
12:1/2=24(cm)
Chiều cao của hình thang ABCD là:
12:2/3=18(cm)
a) Diện tích của hình thang ABCD là:
(24+18)x18:2=378(cm)
b) Diện tích hai tam giác ACB và ACD bằng nhau