K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2016

 

Gọi E là giao điểm của AC và BD.

∆ECD có ∠C1 = ∠D(do ∠ACD = ∠BDC) nên là tam giác cân.

Suy ra EC = ED        (1)

Tương tự ∆EAB cân tại A  suy ra: EA = EB      (2)

Từ (1) và (2) ta có: EA + EC = EB + ED ⇒ AC = BD

Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.

22 tháng 9 2016

Góc DAC = góc DBC mà

góc DAC=góc DBC

=>ABCD nội tiếp

mà ABCD là hình thang

nên ABCD là hình thang cân

bạn ơi bạn có thể nói cụ thể hơn được không ạ

Gọi E là giao điểm của AC và BD.

∆ECD có ∠C1 = ∠D1 (do ∠ACD = ∠BDC) nên là tam giác cân.

Suy ra EC = ED        (1)

Tương tự ∆EAB cân tại A  suy ra: EA = EB      (2)

Từ (1) và (2) ta có: EA + EC = EB + ED ⇒ AC = BD

Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.4

29 tháng 9 2017

câu b là đúng

29 tháng 9 2017

Các bạn giải hộ mình vs

gọi BD giao với AC tại M

xét tam giác MDC ta có : góc MDC = góc MCD (GT)

=>tam giác mdc cân tại M 

=> MA=MB

xét tam giác ADM và tam giác BCM , ta có :

          AM=MB

          MD=MC

          góc AMD = góc BMC

=> tam giác ADM = tam giác BCM

=> AD=BC 

    Mà ABCD là hình thang 

=> ABCD là hình thang cân

CHÚC BẠN HỌC TỐT ( nhớ k đúng cho mình nha )😋😋😋😋😋😋😋😋😋

29 tháng 7 2021

có \(AB=CD\left(gia-thiet\right)\)

\(AD\) chung

\(\angle\left(A\right)=\angle\left(D\right)\left(gia-thiet\right)\)(1)

\(=>\Delta BAD=\Delta CDA\left(c.g.c\right)=>AC=BD\)

mà \(BC\) chung

\(AB=CD\)

\(=>\Delta ACB=\Delta DBC\left(c.c.c\right)=>\angle\left(B\right)=\angle\left(C\right)\)

mà \(\angle\left(A\right)+\angle\left(D\right)+\angle\left(B\right)+\angle\left(C\right)=360^o\)

\(=>2\angle\left(A\right)+2\angle\left(B\right)=360^o=>\angle\left(A\right)+\angle\left(B\right)=180^o\)

mà 2 góc ở vị trí trong cùng phía \(=>AD//BC\left(2\right)\)

(1)(2)=>ABCD là hình thang cân