K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NT
0
HP
20 tháng 11 2016
a, Dễ CM AEOF là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông
=>AO=EF
Mà AO=OC=AC/2 (O là tr.điểm AC do ABCD là hình chữ nhật)
=>EF=AC/2=12/2=6cm
b) CM \(\Delta AHO=\Delta CKO\left(ch-gn\right)\) => AH=KC
Mà AH//KC (cùng vuông góc với BD)
=>AHCK là hình bình hành => AK//HC
c, Có OA=OB=OC=OD (do ABCD là hình chữ nhật)
tam giác OAD cân có OE là đg cao nên cũng là trung tuyến => F là tr.điểm AD
Xét tam giác AHD vuông ở H có F là tr.điểm AD nên HF là trung tuyến ứng với cạnh huyền AD => HF=AF (=1/2AH)
Mà AF=OE (AEOF là hình chữ nhật)
=>HF=OE
Dễ CM EF là đg trung bình của tam giác ABD => EF//BD hay EF//OH=>EFHO là hình thang,mà HF=OE
=>EFHO là hình thang cân
Bài này mà của lớp 9 thì dễ, lớp 8 thì làm thế này nhé.
Trên AD lấy điểm E sao cho góc ABE=60 độ.
Đặt AB = x (x>0)
Tam giác ABE vuông có góc ABE = 60 độ nên BE = 2 AB = 2x.
Áp dụng định lí Pi-ta-go => AE= \(\sqrt{3}\)x
Tam giác BED cân tại E => BE = ED = 2x.
=> AD = AE + ED =\(\sqrt{3}\)x +2x =x(\(\sqrt{3}\) +2)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABD
BD2 = AB2 + AD2 <=> 172 = x2 +(\(\sqrt{3}\)+2)2 x2 => x=\(\frac{17}{\sqrt{8+4\sqrt{3}}}\)
=> AB, AD => Diện tích của hcn ABCD.
thế còn nếu với góc ABD = 15 độ thì làm sao hả bạn?