...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2017

a) Các tam giác cân AOD , BOC có góc đáy bằng nhau nên góc ở đỉnh bằng nhau: \(\widehat{AOD}\) = \(\widehat{BOC}\) . Ta lại có : góc AOD + góc BOD = 180o nên\(\widehat{BOC}\) + \(\widehat{BOD}\) = 180o

Vậy C ,O ,D thẳng hàng

b) Xét tam giác BOC = tam giác AOD (g.c.g)

=> BC = AD (2.c.t.ư)

2 tháng 6 2017

Ta có: góc B + góc D = 1200 + 600 = 1800

Mà hai góc này TCP

=> AB // CD

Xét tam giác ABO và tam giác CDO có:

AB = CD (GT)

ABC = BCD (AB // CD)

BAD = ADC (AB // CD)

=> tam giác ABO = tam giác CDO

=> AO = OD

=> O là trung điểm AD

Ta có: tam giác ABO = tam giác CDO

=> BO = OC

=> O là trung điểm BC

19 tháng 12 2019

B D A E C K 1 2 3 4

Nối KA,KB,KC.

Ta có KD là đường trung trực AB

=>KA=KB(tính chất đường trung trực)

\(\Rightarrow\Delta KAB\) cân tại K nên KD là đường phân giác của \(\widehat{AKB}\)

\(\Rightarrow\widehat{K_1}=\widehat{K_3}\)

\(\Rightarrow\widehat{AKB}=2\widehat{K_1}\) (1)

KE là đường trung trực của AC

=>KA=KC(tính chất đường trung trực)

\(\Rightarrow\Delta KAC\) cân tại K nên KE là đường phân giác của \(\widehat{AKC}\)

\(\Rightarrow\widehat{K_2}=\widehat{K_4}\)

\(\Rightarrow\widehat{AKC}=2\widehat{K_2}\left(2\right)\)

\(KD\perp AB\left(gt\right)\)

\(AC\perp AB\left(gt\right)\)

13 tháng 5 2017

Xét tam giác IAC và IBD có:

IA = IB ( theo đề bài)

Góc AIC = góc BID ( 2 góc đối đỉnh)

IC = ID ( theo đề bài )

Do đó: tam giác IAC = tam giác IBD (c.g.c)

Suy ra góc ACI = góc BDI ( 2 góc tương ứng) \(\left(1\right)\)

Suy ra góc IAC = IBD ( 2góc tương ứng) (*)

Có I nằm giữa B và C

Suy ra: BI + CI = BC (2)

Có I nằm giữa A và D

Suy ra: AI + DI = AD (3)

Từ 2 và 3 suy ra: BC = AD (4)

Có góc OAI + góc IAC = \(180^0\)(2 góc kề bù)

góc OBI + góc IBD = \(180^0\)(2 góc kề bù)

mà: góc IAC = góc IBD (*)

Suy ra góc: OAI = góc OBI (5)

Xét tam giác: OAD và tam giác OBC có:

góc ACI = góc BDI (1)

AD = BC (4)

góc OAI = góc OBI (5)

Do đó: tam giác OAD = tam giác OBC (g.c.g)

Suy ra: OA = OB (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác IAC và tam giác IBD có:

IA = IB ( gt)

Góc AIC = góc BID ( 2 góc đối đỉnh)

IC = ID ( gt )

=> Tam giác IAC = tam giác IBD (c.g.c)

=> Góc ACI = góc BDI ( 2 góc tương ứng) (1)

và góc IAC = IBD ( 2góc tương ứng) (*)

Có I nằm giữa B và C

Suy ra: BI + CI = BC (2)

Có I nằm giữa A và D

Suy ra: AI + DI = AD (3)

Từ 2 và 3 suy ra: BC = AD (4)

Có góc OAI + góc IAC = 1800 (2 góc kề bù)

góc OBI + góc IBD = 1800 (2 góc kề bù)

mà: góc IAC = góc IBD (*)

=> góc: OAI = góc OBI (5)

Xét tam giác OAD và tam giác OBC có:

góc ACI = góc BDI (1)

AD = BC (4)

góc OAI = góc OBI (5)

=> Tam giác OAD = tam giác OBC (g.c.g)

=> OA = OB (2 cạnh tương ứng)

2 tháng 6 2017

Nối A với K

Xét tam giác ABK và tam giác AHK có:

AK: cạnh chung

góc BAK = góc AKH (AB // HK)

góc HAK = góc AKB (AH //BK)

=> tam giác ABK = tam giác AHK

=> AB = HK (hai cạnh tương ứng)

Ta có: tam giác ABK = tam giác AHK

=> AH = BK (hai cạnh tương ứng)

1 tháng 12 2017

kẻ đoạn thẳng AK

Xét tamgiác KAH và tam giác AKB

góc HAK = góc BKA (2 góc so le trong do AK cắt AH// BK )

cạnh AK chung

góc HKA = góc BAK (2 góc so le trong do AB //HK )

=> tam giác KAH = tam giác AKB ( g.c.g.)

=> AB=HK (2 cạnh tương ướng )

=> AH = BK (2 cạnh tương ướng )

đúng không..............................................

12 tháng 3 2018

Hình chiếu của AN < hình chiếu của AC

=> đường xiên BN < đường xiên của BC (1)

Hình chiếu của AM < hình chiếu AB => đường xiên MN < đường xiên NB. (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

MN< BN< BC.

12 tháng 3 2018

Ta có AN+NC=AC

\(\Rightarrow\)AN < AC mà AN là hình chiếu của đường xiên MN,AC là hình chiếu của đường xiên BC

\(\Rightarrow\)MN<BC (đpcm)

mik lm hơi vắn tắt 1 xíuleuleu

19 tháng 4 2017

a) Trong hình vẽ BE < BC là hai đường xiên vẽ từ B đến đường AC và AE, AC là hai hình chiếu của chúng vì AE < AC nên BE < BC

b) EB và ED là hai đường xiên vẽ từ E đến AB

AB và AD là hai hình chiếu của chúng

Vì AD < AB nên DE < BE

Ta có: BE < BC và DE < BE nên DE < BC

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

Từ hình vẽ ta có:

DK là trung trực của Ac, DI là đường trung trực của AB. Do đó ∆ADK = ∆CDK (c.c.c)

=> ˆADK=ˆCDKADK^=CDK^

hay DK là phân giác ˆADCADC^

=> ˆADKADK^ = 1212ˆADCADC^

∆ADI = ∆BDI (c.c.c)

=> ˆADI=ˆBDIADI^=BDI^

=> DI là phân giác ˆADBADB^

=> ˆADIADI^ = 1212 ˆADBADB^

Vì AC // DI ( cùng vuông góc với AB) mà DK ⊥ AC

=> DK ⊥ DI

hay ˆADKADK^ + ˆADIADI^ = 900

Do đó 1212ˆADCADC^ + 1212 ˆADBADB^ = 900

=> ˆADCADC^ + ˆADBADB^ = 1800

19 tháng 4 2017

Từ hình vẽ ta có:

DK là trung trực của Ac, DI là đường trung trực của AB. Do đó ∆ADK = ∆CDK (c.c.c)

=> ˆADK=ˆCDKADK^=CDK^

hay DK là phân giác ˆADCADC^

=> ˆADKADK^ = 1212ˆADCADC^

∆ADI = ∆BDI (c.c.c)

=> ˆADI=ˆBDIADI^=BDI^

=> DI là phân giác ˆADBADB^

=> ˆADIADI^ = 1212 ˆADBADB^

Vì AC // DI ( cùng vuông góc với AB) mà DK ⊥ AC

=> DK ⊥ DI

hay ˆADKADK^ + ˆADIADI^ = 900

Do đó 1212ˆADCADC^ + 1212 ˆADBADB^ = 900

=> ˆADCADC^ + ˆADBADB^ = 1800