<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

Từ hình vẽ ta có:

DK là trung trực của Ac, DI là đường trung trực của AB. Do đó ∆ADK = ∆CDK (c.c.c)

=> ˆADK=ˆCDKADK^=CDK^

hay DK là phân giác ˆADCADC^

=> ˆADKADK^ = 1212ˆADCADC^

∆ADI = ∆BDI (c.c.c)

=> ˆADI=ˆBDIADI^=BDI^

=> DI là phân giác ˆADBADB^

=> ˆADIADI^ = 1212 ˆADBADB^

Vì AC // DI ( cùng vuông góc với AB) mà DK ⊥ AC

=> DK ⊥ DI

hay ˆADKADK^ + ˆADIADI^ = 900

Do đó 1212ˆADCADC^ + 1212 ˆADBADB^ = 900

=> ˆADCADC^ + ˆADBADB^ = 1800

19 tháng 4 2017

Từ hình vẽ ta có:

DK là trung trực của Ac, DI là đường trung trực của AB. Do đó ∆ADK = ∆CDK (c.c.c)

=> ˆADK=ˆCDKADK^=CDK^

hay DK là phân giác ˆADCADC^

=> ˆADKADK^ = 1212ˆADCADC^

∆ADI = ∆BDI (c.c.c)

=> ˆADI=ˆBDIADI^=BDI^

=> DI là phân giác ˆADBADB^

=> ˆADIADI^ = 1212 ˆADBADB^

Vì AC // DI ( cùng vuông góc với AB) mà DK ⊥ AC

=> DK ⊥ DI

hay ˆADKADK^ + ˆADIADI^ = 900

Do đó 1212ˆADCADC^ + 1212 ˆADBADB^ = 900

=> ˆADCADC^ + ˆADBADB^ = 1800



12 tháng 10 2017

đây là cậu chép trg chỗ giải đáp rồi mà mk ko đc lm giống trg giải đáp

23 tháng 10 2017

bài giải

20 tháng 4 2017

Giải bài 52 trang 101 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

20 tháng 4 2017

GT Hai góc đối đỉnh

KL bằng nhau

19 tháng 12 2019

B D A E C K 1 2 3 4

Nối KA,KB,KC.

Ta có KD là đường trung trực AB

=>KA=KB(tính chất đường trung trực)

\(\Rightarrow\Delta KAB\) cân tại K nên KD là đường phân giác của \(\widehat{AKB}\)

\(\Rightarrow\widehat{K_1}=\widehat{K_3}\)

\(\Rightarrow\widehat{AKB}=2\widehat{K_1}\) (1)

KE là đường trung trực của AC

=>KA=KC(tính chất đường trung trực)

\(\Rightarrow\Delta KAC\) cân tại K nên KE là đường phân giác của \(\widehat{AKC}\)

\(\Rightarrow\widehat{K_2}=\widehat{K_4}\)

\(\Rightarrow\widehat{AKC}=2\widehat{K_2}\left(2\right)\)

\(KD\perp AB\left(gt\right)\)

\(AC\perp AB\left(gt\right)\)

4 tháng 6 2020

a) △ABC có : Hai đường cao BE và AD mà 2 đường này cùng cắt nhau tại điểm I ⇒ I là trực tâm

⇒ CI là đường cao còn lại ⇒ CI ⊥ AB

b) Xét △BEC có : góc EBC + gócBEC + góc BCE = \(180^0\)( định lí tổng ba góc )

⇒ góc EBC = \(180^0\) - góc BEC - góc BCE = \(180^0\)- \(90^0\)-\(40^0\)= \(50^0\)

Lại xét △BID có : góc BID + góc IBD + góc BDI = \(180^0\)

⇒ góc BID = \(180^0\) - \(90^0\) - \(50^0\) = \(40^0\)

Có góc BID + góc DIE = \(180^0\)( 2 góc kề bù )

⇒ góc DIE = \(180^0\) - góc BID = \(180^0-40^0\)= \(140^0\)

20 tháng 4 2017

Giải bài 36 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

22 tháng 10 2017

ngu

20 tháng 4 2017

a) Xét \(\Delta ADE;\Delta BDE:\)

AD = BD (gt)

ED chung

AE = BE (gt)

\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta BDE\left(c.c.c\right)\)

b) Vì \(\Delta ADE=\Delta BDE\) (câu a)

nên \(\widehat{DAE}=\widehat{DBE}\) (2 góc t/ư).

20 tháng 4 2017

Xem hình vẽ:

a) ∆ADE và ∆BDE có

DE cạnh chung

AD=DB(gt)

AE=BE(gt)

Vậy ∆ADE=∆BDE(c.c.c)

b) Từ ∆ADE=∆BDE(cmt)

Suy ra \(\widehat{DAE}\)=\(\widehat{DBE}\)(Hai góc tương ứng)


19 tháng 4 2017

Vẽ tia Ot // a (Ca, Ot nằm ở hai nửa mp đối nhau có bờ OC).

ˆCOD=ˆCOt+ˆDOtCOD^=COt^+DOt^

Mà a // Ot

=> ˆCOt=1800ˆOPbCOt^=1800−OPb^

(hai góc trong cùng phía)

Suy ra: ˆtOD=18001320=480tOD^=1800−1320=480

Vậy ˆCOD=440+480=920

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

Ta có: Hai cung tròn tâm M và N có bán kính bằng nhau

Nên MP = NP và MQ = NQ => P; Q cách đều hai mút M, N của đoạn thẳng MN nên P; Q thuộc đường trung trực của MN hay đường thẳng qua P, Q là đường trung trực của MN

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

Ta có: Hai cung tròn tâm M và N có bán kính bằng nhau

Nên MP = NP và MQ = NQ => P; Q cách đều hai mút M, N của đoạn thẳng MN nên P; Q thuộc đường trung trực của MN hay đường thẳng qua P, Q là đường trung trực của MN