Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
???ng th?ng m: ???ng th?ng qua B, A ???ng th?ng n: ???ng th?ng qua C, D ???ng th?ng p: ???ng th?ng qua O song song v?i f ?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [A, D] ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [B, A] ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [B, C] ?o?n th?ng j: ?o?n th?ng [C, D] ?o?n th?ng k: ?o?n th?ng [B, D] ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [C, A] ?o?n th?ng q: ?o?n th?ng [P, H] ?o?n th?ng r: ?o?n th?ng [K, H] A = (-2.78, -0.04) A = (-2.78, -0.04) A = (-2.78, -0.04) D = (2.72, -0.06) D = (2.72, -0.06) D = (2.72, -0.06) B = (-2.02, 3.14) B = (-2.02, 3.14) B = (-2.02, 3.14) ?i?m C: ?i?m tr�n g ?i?m C: ?i?m tr�n g ?i?m C: ?i?m tr�n g ?i?m O: Giao ?i?m c?a k, l ?i?m O: Giao ?i?m c?a k, l ?i?m O: Giao ?i?m c?a k, l ?i?m K: Giao ?i?m c?a m, n ?i?m K: Giao ?i?m c?a m, n ?i?m K: Giao ?i?m c?a m, n ?i?m H: Trung ?i?m c?a A, D ?i?m H: Trung ?i?m c?a A, D ?i?m H: Trung ?i?m c?a A, D ?i?m I: Trung ?i?m c?a B, C ?i?m I: Trung ?i?m c?a B, C ?i?m I: Trung ?i?m c?a B, C ?i?m P: Trung ?i?m c?a B, A ?i?m P: Trung ?i?m c?a B, A ?i?m P: Trung ?i?m c?a B, A ?i?m Q: Trung ?i?m c?a C, D ?i?m Q: Trung ?i?m c?a C, D ?i?m Q: Trung ?i?m c?a C, D ?i?m M: Giao ?i?m c?a m, p ?i?m M: Giao ?i?m c?a m, p ?i?m M: Giao ?i?m c?a m, p ?i?m N: Giao ?i?m c?a n, p ?i?m N: Giao ?i?m c?a n, p ?i?m N: Giao ?i?m c?a n, p
Cô hướng dẫn nhé :)
a. Ta thấy P, H lần lượt là trung điểm AB, AD nên PH là đường trung bình tam giác ABD, từ đó suy ra PH//DB.
Tương tự như vậy IQ cũng song song BD, lại có IQ = HP = BD/2 nên HPIQ là hình bình hành.
b. Ta có MN song song hai cạnh đáy, áo dụng định lý Ta let ta có:
\(\frac{MO}{BC}=\frac{AM}{AB}=\frac{DN}{DC}=\frac{ON}{BC}\). Vậy OM = ON.
Ta chứng minh giao điểm của KO với AB, AD sẽ là trung điểm. GIả sử hai giao điểm đó là I, H. Cũng dùng Ta let ta có: \(\frac{BI}{OM}=\frac{KI}{KO}=\frac{IC}{ON}\). Vậy IB = IC. Tương tự HA = HD.
c. \(\frac{BC}{AD}=\frac{OI}{OH}\)
d. \(\frac{S\Delta KBC}{S\Delta KAH}=\left(\frac{BC}{AD}\right)^2=\frac{1}{16}\Rightarrow\frac{SABCD}{S\Delta KAD}=\frac{15}{16}\Rightarrow S\Delta KAD=25,6\Rightarrow S\Delta KAH=\frac{25,6}{2}=12,8\)
a) Ta có thể chứng minh ΔAOP = ΔBOR bằng cách sử dụng góc vuông và góc đồng quy. Vì hai đường thẳng m và n vuông góc với nhau tại O, nên góc AOP và góc BOR là góc vuông. Đồng thời, ta cũng có góc OPA = góc ORB (do OP và OR là hai cạnh của hình vuông OPRQ). Vì vậy, theo góc đồng quy, ta có ΔAOP = ΔBOR.
b) Vì O là giao điểm của hai đường chéo của hình vuông ABCD, nên ta có OP = OR = OS = OQ.
c) Ta cũng có thể chứng minh PRSQ là hình vuông bằng cách sử dụng góc vuông và góc đồng quy. Vì hai đường thẳng m và n vuông góc với nhau tại O, nên góc PQR và góc PSR là góc vuông. Đồng thời, ta cũng có góc QPR = góc RPS (do PQ và RS là hai cạnh của hình vuông PRSQ). Vì vậy, theo góc đồng quy, ta có PRSQ là hình vuông.
Vậy, ΔAOP = ΔBOR, OP = OR = OS = OQ và PRSQ là hình vuông.