Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình:
A B C D H 8 6 1 1
~~~~
a/ Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta DAB\) có:
\(\widehat{BHA}=\widehat{DAB}\left(=90^o\right)\)
\(\widehat{B_1}:chung\)
=> \(\Delta AHB\) ~ \(\Delta DAB\left(g.g\right)\)(1)
Cmtt có: \(\Delta DAB\sim\Delta BCD\left(g.g\right)\)(2)
Từ (1), (2) => \(\Delta AHB\sim\Delta BCD\)(t/c bắc cầu)
b/ Cmtt như ý a ta có: \(\Delta ADH\sim\Delta BDA\left(g.g\right)\)
=> \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{DH}{AD}\)=> AD2 = DH . DB (đpcm)
c/ +) Áp dụng pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:
\(DB^2=AB^2+AD^2=8^2+6^2=100\) => DB = 10cm
Có: \(AD^2=DH\cdot DB\) (ý b)
hay \(6^2=DH\cdot10\Rightarrow DH=\dfrac{36}{10}=3,6\)cm
+) Áp dụng pytago vào \(\Delta ADH\left(\widehat{DHA}=90^o\right)\) có:
\(AD^2=DH^2+AH^2\Rightarrow AH=\sqrt{AD^2-DH^2}\)
\(=\sqrt{6^2-3,6^2}=4,8cm\)
Vậy......
a) Vì ABCD là HCN (gt) => \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{D}\) (= 90 độ) và AB // CD
=> \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)
xét tam giác AHB và tam giác BCD có:
\(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\) (cmt)
\(\widehat{AHB}=\widehat{BCD}\) (= 90 độ)
=> tam giác AHB \(\sim\) tam giác BCD(gg)
b) xét tam giác AHD và tam giác BAD có:
\(\widehat{AHD}=\widehat{BAD}\) (= 90 độ)
\(\widehat{ADB}\) chung
=> tam giác AHD \(\sim\) tam giác BAD(gg)
=> \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{HD}{AD}\) (các cạnh t/ứ tỉ lệ)
=> AD . AD = BD . HD => \(AD^2\) = BD . HD
c) Vì ABCD là HCN(gt) => AD = BC
Mà BC = 6 cm => AD = 6 cm
xét tam giác AED vuông tại A
Theo đ/lí Pytago:
\(BD^2\) = \(AD^2+AB^2\)
=> \(BD^2\)= 36 + 64
=> \(BD^2\)= 100
=> BD = 10 cm
VÌ \(AD^2\) = DH . DB (câu b) => DH = \(\dfrac{AD^2}{DB}\)
=> DH = \(\dfrac{36}{10}\)= 3,6 cm
vì tam giác AHB \(\sim\) tam giác BCD (câu a)
=> \(\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{AB}{BD}\) (các canh t/ứ tỉ lệ)
=> AH = \(\dfrac{BC.AB}{BD}\)= \(\dfrac{6.8}{10}\)= 4,8 cm
a) Xét ΔAHB và ΔBCD có
\(\widehat{AHB}=\widehat{BCD}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)(so le trong, AB//DC)
Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD(g-g)
b) Xét ΔAHD và ΔBAD có
\(\widehat{AHD}=\widehat{BAD}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{ADB}\) chung
Do đó: ΔAHD\(\sim\)ΔBAD(g-g)
⇒\(\frac{AD}{BD}=\frac{HD}{AD}=\frac{AH}{BA}=k\)(tỉ số đồng dạng)
hay \(AD^2=HD\cdot BD\)
⇒\(AD^2=DH\cdot DB\)(đpcm)
c) Ta có: BC=AD(hai cạnh đối trong hình chữ nhật ABCD)
mà BC=6cm
nên AD=6cm
Áp dụng định lí pytago vào ΔADB vuông tại A, ta được:
\(BD^2=AD^2+AB^2\)
hay \(BD^2=6^2+8^2=100\)
⇒\(BD=\sqrt{100}=10cm\)
Ta có: \(\frac{AD}{BD}=\frac{HD}{AD}=\frac{AH}{BA}\)(cmt)
nên \(\frac{6}{10}=\frac{HD}{6}\)
⇒\(HD=\frac{6\cdot6}{10}=\frac{36}{10}=3,6cm\)
Ta có: \(\frac{AD}{BD}=\frac{HD}{AD}=\frac{AH}{BA}\)(cmt)
nên \(\frac{3,6}{6}=\frac{AH}{8}\)
⇒\(AH=\frac{3,6\cdot8}{6}=\frac{28,8}{6}=4,8cm\)
Vậy: HD=3,6cm và AH=4,8cm
d) Ta có: \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{\left(4,8\right)^2}=\frac{1}{23,04}=\frac{25}{576}\)(1)
Ta có: \(\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{8^2}+\frac{1}{6^2}=\frac{1}{64}+\frac{1}{36}\)
\(=\frac{9}{576}+\frac{16}{576}=\frac{25}{576}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AD^2}\)(đpcm)
a: DB=10cm
b: Xét ΔADH vuông tại H và ΔBDA vuông tại A có
\(\widehat{ADH}=\widehat{BDA}\)
Do đó: ΔADH\(\sim\)ΔBDA
c: Xét ΔBAD vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AD^2=DH\cdot DB\)
Bài 2:
A B C D H 1
a) Xét tam giác BDC vuông tại C có:
\(DC^2+BC^2=DB^2\)
\(\Rightarrow BD=\sqrt{DC^2+BC^2}\)( DC=AB)
\(\Rightarrow BD=10\left(cm\right)\)
b) tam giác BDA nhé
Xét tamg giác ADH và tam giác BDA có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{D1}chung\\\widehat{AHD}=\widehat{BAD}=90^0\end{cases}\Rightarrow\Delta ADH~\Delta BDA\left(g.g\right)}\)
c) Vì tam giác ADH đồng dạng với tam giác BDA (cmt)
\(\Rightarrow\frac{AD}{DH}=\frac{BD}{DA}\)( các cạnh t,.ứng tỉ lệ )
\(\Rightarrow AD^2=BD.DH\)
d) Xét tan giác AHB và tam giác BCD có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^0\\\widehat{ABH}=\widehat{DBC}=45^0\end{cases}\Rightarrow\Delta AHB~\Delta BCD\left(g.g\right)}\)
( góc= 45 độ bạn tự cm nhé )
e) \(S_{ABD}=\frac{1}{2}AD.AB=\frac{1}{2}AH.BD\)
\(\Rightarrow AD.AB=AH.BD\)
\(\Rightarrow AH=4,8\left(cm\right)\)
Dùng Py-ta-go làm nốt tính DH
Bài 1
A B C H I D
a) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
Thay AB=3cm, AC=4cm
\(\Rightarrow3^2+4^2=BC^2\)
<=> 9+16=BC2
<=> 25=BC2
<=> BC=5cm (BC>0)
A D B C H
a) Xét tam giác ABD vuông tại A theo định lý pitago ta có
BD2=AB2+AD2
Thay AB= 6cm AD=BC=8cm ta được
BD2=62+86
BD=10 cm
Vậy BD=10cm
b) Xét tam giác ADH và tam giác BDA có
AHD =BAD=90 độ
D chung
do đó tg ADH ~ tg BDA
c) tg ADH ~ tg BDA (gg)
=> AD/BD = DH/DA hay AD2=DH.BD
d) Ta có AB//DC (ABCD là hcn)
=>góc ABD=góc CDB hay góc ABH = góc CDB
Xét tam giác AHB và Tam giác BCD có
C= BHA =90 độ
góc ABH = góc CDB(cmt)
do đó tg ABH ~ tg CDB (gg)
Cho tam giác ABC , các đường cao BD,CE cắt nhau tại H . Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K . Gọi M là trung điểm của BC
a) Chứng minh tam giác ADB~tam giác AEC
b) Chứng minh HE.HC=HD.HB
c) Chứng minh H,K,M thẳng hàng
Tam giác ABC phải co điều kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi ? Hình chữ nhật ?