K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

Ta có : 2.3=6

3.4=12

4.5=20

5.8=40

6.6=36

7.2=14

8.9=72

a.3=3a

=> Tổng = 200+3a

Mà số TBC = 5,75

=> Số a là : (200+3a) : 40 = 5,75

200+3a = 5,75.40

200+3a = 230

3a = 30

=> a= 10

13 tháng 2 2017

Đàm Thị Thanh Trà cám ơn bn nhìu!vui

14 tháng 2 2017
4 2 3
3 1 4
1 4 4
2 3 2
4 4 4
4 3 4

14 tháng 2 2017

Bảng số liệu thống kê ban đầu là: Số lỗi sai chính tả của 1 lớp học thêm

1 3 2 4 4 4
3 2 4 1 4 2
4 3 4 4 3 4

15 tháng 4 2017

a) Đặt P(x) = 0. Ta có:

\(2x+\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow2x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy nghiệm của P(x) là \(x=-\dfrac{1}{4}\)

b) Q(x) = x2 - 2x - 3 = x(x - 2) - 3

Đặt Q(x) = 0. Ta có:

x(x - 2) - 3 = 0

=> x(x - 2) = 3

=> Ta có các trường hợp:

+/ x = 1; x - 2 = 3 => x = 5

\(1\ne5\) nên không tồn tại trường hợp x = 1; x - 2 = 3

+/ x = -1; x - 2 = -3 => x = -1 (chọn)

+/ x = 3; x - 2 = 1 => x = 3 (chọn)

+/ x = -3; x - 2 = -1 => x = 1

\(-3\ne1\) nên không tồn tại trường hợp x = -3; x - 2 = -1

Vậy nghiệm của Q(x) là x = -1 hoặc x = 3

Vậy có thể tìm nghiệm của đa thức bằng cách đặt đa thức bằng 0

18 tháng 4 2017

Từ hàm số đã cho, lần lượt thay các giá trị x, y đã cho trong bảng vào hàm sôs trên để tìm các giá trị còn lại. Ta được bảng sau:

x

-0,5

-3

0

4,5

9

y

−13−13

-2

0

3

6



19 tháng 4 2017

x - 0,5 - 3 0 4,5 9
y \(\dfrac{-1}{3}\) - 2 0 3 6

10 tháng 11 2017
x -5 \(\dfrac{-3}{10}\) 0 3,5 10
y -3 -0,5 0 \(\dfrac{21}{10}\) 6

m.n giải hộ mình cái đề này để mình xem mình đc khoảng bao nhiêu điểm cái ạ: Câu 1(2,0 điểm) Thời gian (Tính bằng phút) giải 1 bài toán của học sinh lớp 7C đc cô giáo bộ môn ghi lại như sau: 4 8 4 8 6 6 5 7 5 3 6 7 7 3 6 5 6 6 6 9 7 9 7 4 4 7 10 6 7 5 4 6 6 5 4 8 a)Dấu hiệu ở đây là gì? Số các...
Đọc tiếp

m.n giải hộ mình cái đề này để mình xem mình đc khoảng bao nhiêu điểm cái ạ:

Câu 1(2,0 điểm)

Thời gian (Tính bằng phút) giải 1 bài toán của học sinh lớp 7C đc cô giáo bộ môn ghi lại như sau:

4 8 4 8 6 6 5 7 5 3 6 7
7 3 6 5 6 6 6 9 7 9 7 4
4 7 10 6 7 5 4 6 6 5 4 8

a)Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?

b) Lập bảng "tần số" và tìm Mốt của dấu hiệu

c)Tính số trung bình cộng của dấu hiệu

Câu 2 (2,0 điểm) cho 2 đa thức:

P(x)\(=x^2+5x^4-3x^3+x^2+4x^4+3x^3-x+5\)

Q(x)\(=x-5x^3-x^2-x^4+4x^3-x^2+3x-1\)

a) Thu gon rồi sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến

b)Tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)

Câu 3 (2,0 điểm) rút gọn các biểu thức sau:

a)\(3^2\times3^4\)

b)\(5^7:5^4\)

c)\(2x^4y^3\times5xy^2\)

d)\(4x^4y^2:2x^3y^2\)

Câu 4 (4,0 điểm)

Cho \(\Delta\)ABC cân tại A, AI là đường phân giác (I\(\in\)BC).

a) Chứng minh: \(\Delta ABI=\Delta ACI\)

b)Chứng minh: AI là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

c)gọi G là trọng tâm của \(\Delta ABC\). Tính AG biết AI=9cm

d) Kẻ BK\(\perp\)AC (K \(\in\)AC) cắt AI tại H. Chứng minh: \(CH\perp AB\)

4
13 tháng 5 2017

1) a) Dấu hiệu là: thời gian giải 1 bài toán của hs lp 7C

Số các giá trị là: 36

b)c) pn tự lm nka,

3)a) \(^{3^6}\)

b) \(5^3\)

c) \(10x^5y^5\)

d) \(2x\)

13 tháng 5 2017

Bn tự bẻ hình nha:

Câu 4:

a) Xét ΔABIvà ΔACI có:

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (AI là đường phân giác của \(\Delta ABC\))

AI là cạnh chung

Vậy ΔABI = ΔACI (c.g.c)

b) Vì AI là đường phân giác của \(\Delta ABC\) cân tại A nên AI đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\).

c) Vì AI là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) nên

AG = \(\dfrac{2}{3}\) AI = \(\dfrac{2}{3}\) . 9 = 6 (cm)

Câu d) mk k biết làm

Mk k chắc nên có j sai thì bn ns vs mk nha! Đúng thì tick giúp mk nhé! Chúc bn học tốt!vui

18 tháng 4 2017

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên x1y1 = x2y2 = x3y3 = …= a

Trong bảng x.y = 10.1,6 = 16. Từ đó ta có bảng sau:

x

1

2

-4

6

-8

10

y

16

8

-4

223223

-2

1,6


22 tháng 11 2017
x 1 2 -1.5 -8 10
y 16 8 -4 2 1,6

18 tháng 4 2017

y = f(x) = \(\dfrac{12}{x}\)

a) f (5) = \(\dfrac{12}{5}=2.4\)

f (-3) = \(\dfrac{12}{-3}=-4\)

b)

x -6 -4 -3 2 5 6 12

y(x)=\(\dfrac{1}{2}\)x

-3 -2 \(\dfrac{-3}{2}=-1,5\) 1 \(\dfrac{5}{2}=2,5\) 3 6
18 tháng 4 2017

Ta có: y=f(x)=12xy=f(x)=12x

a) f(5)=125=2,4f(5)=125=2,4

f(−3)=12−3=−4f(−3)=12−3=−4

b) Lần lượt thay bởi vào công thức ta được các giá trị tương ứng y là: .

Ta được bảng sau:

x

-6

-4

-3

2

5

6

12

f(x)=12x

-2

-3

-4

6

2,4

2

1



18 tháng 4 2017

Vì mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị của y tương ứng nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x

17 tháng 12 2017

Vì mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.

12 tháng 10 2017

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên xy = a

Khi \(x=2,5\) thì \(y=-4\Rightarrow a=2,5.\left(-4\right)=-10\Rightarrow y=\dfrac{-10}{x}\)

Vậy \(x=\dfrac{-10}{y}\)

Kết quả như sau:

x

1

2,5

4

5

8

10

y

-10

-4

-2,5

-2

-1,25

-1