K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2020

Mọi người ơi toán 7 nha 

27 tháng 1 2020

Toán lp 9 à bạn

Thầy mình bảo là lp 7 chỉ học vẽ đồ thị của hàm số y= ã ( a khác 0 thôi)

Lớp 7 chưa học vẽ đồ thị của hàm số này

15 tháng 12 2016

a.TC: y = 1/4.

Cho x=4 vao hso y=1/4x

=>y= 1/4*4=1

vay diem A(4;1) thuoc do thi ham so y=1/4x

vay do thi hso  y=1/4x la đường thẳng OA. dang vay mik ve hoi xau xin loi ban nho them dong y=1/4 x tren duong thang cheo vs danh dau diem A nhe,

b)M(4;1)

Thay x=4 vào đồ thị hàm số y=1/4 x.

=> y=4*1/4=1

=. diem M co thuoc do thi hso y=1/4 x

15 tháng 12 2016

thiếu r bạn =))

3 tháng 1 2021

a, f(1)=1+1+2

f(căn bậc 2)=2+1=3

b,A(a;2) suy ra x=a,y=2

suy ra 2=ma.suy ra m=2/a

8 tháng 8 2018

a) Đặt hàm số là (d) 
Vì (d) đi qa ( 3,-2) => x = 3 , y = -2
Thay x = 3 , y = -2 vào (d) ta có :
<=> -2 = ( a - 1) x 3
<=> -2 = 3a -3
<= > 1 = 3a 
,<=> a = 1/3 
Vậy a= 1/3 thì hàm số (d) đi qa ( 3,-2)
b) Vì a = 1/3 => (d) có dạng y= -2/3x
Cho x = 1 => y = -2/3 => điểm A ( 1,-2/3)
* Vì đồ thị hàm số y = -2/3x là 1 đường thằng luôn đi qa gốc tọa độ 0(0,0) và điểm A ( 1,-2/3)
Cho x = 1 => y = -2/3 => điểm A ( 1,-2/3) 
Vẽ đồ thị bạn tự làm nhé
c) thì mình k thấy các điểm cần kiểm tra nên mình chịu

Bài 9:

b: Điểm A thuộc đồ thị vì \(y_A=4=-2\cdot\left(-2\right)=-2\cdot x_A\)

Bài 10:

a: Thay x=1 và y=-3 vào (d), ta được:

\(a\cdot1=-3\)

hay a=-3

30 tháng 4 2019

a) Hàm số đi qua M(-2;5) nên:

5 = -a. (-2) => -a = -2,5 => a = 2,5

b) Với A(1;-2,5) thì f(1) = 2,5 . 1 = 2,5 ≠ -2,5 

=> A không thuộc đồ thị hàm số trên.

Với B(3;7,5) thì f(3) = 2,5 . 3 = 7,5 

=> B thuộc đồ thị hàm số trên.

Với C(-4;10) thì f(-4) = 2,5 . (-4) = -10 ≠ 10

=> C không thuộc đồ thị hàm số trên. 

23 tháng 5 2016

b. thay \(x_M\)=-2 vào đồ thị ta có:

y= -3.(-2)=6 =\(y_M\) Vậy M(-2;6) có thuộc đồ thị.

Thay \(x_N\)=\(\frac{1}{2}\) vào đồ thị ta có:

y=-3.\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{-3}{2}\)\(\ne\)\(y_N\) Vậy N(\(\frac{1}{2}\);\(\frac{2}{3}\))

a. cho x=1 => y=-3 => A(1;-3) 

vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y=-3x O x y 1 -3

23 tháng 5 2016

C. điểm P thuộc đồ thị và có tung độ là 5 nên thay tung độ y=5 vào đồ thị y=-3x ta có:

5=-3x

x=\(\frac{-5}{3}\)

Vậy P(\(\frac{-5}{3}\);5)

11 tháng 7 2019

a) \(A\left(-2;\frac{4}{5}\right)\)thuộc đồ thị hàm số nên ta có:

\(\frac{4}{5}=\left(2m+\frac{3}{5}\right)\left(-2\right)\)

<=> \(2m+\frac{3}{5}=-\frac{2}{5}\)

<=> \(2m=-1\)

\(\Leftrightarrow m=-\frac{1}{2}\)

b) Với \(m=-\frac{1}{2}\)

\(y=\left(2.\left(-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{5}\right)x\)

\(y=-\frac{2}{5}x\)

c) 

Ta có bảng:

x y 0 0 5 -2

Đồ thị:

5 -2 O x y y=-2/5 x

d) 

Với y=4 => \(4=-\frac{2}{5}.x\Leftrightarrow x=4:\left(-\frac{2}{5}\right)=-10\)

=> \(A\left(-10;4\right)\)

Với \(y=-\frac{3}{5}\Rightarrow-\frac{3}{5}=-\frac{2}{5}x\Rightarrow x=\left(-\frac{3}{5}\right):\left(-\frac{2}{5}\right)=\frac{3}{2}\)

=> \(B\left(\frac{3}{2};-\frac{3}{5}\right)\)

e) Với \(x=-5\Rightarrow y=-\frac{2}{5}x=-\frac{2}{5}.\left(-5\right)=2\)

=> \(C\left(-5;2\right)\)

Với \(x=\frac{5}{2}\Rightarrow y=-\frac{2}{5}.x=-\frac{2}{5}.\frac{5}{2}=-1\)

=> \(D\left(\frac{5}{2};-1\right)\)

12 tháng 7 2019

cám ơn Nguyễn Linh Chi ^^